Cảnh quan đỉnh Everest thay đổi bất thường do biến đổi khí hậu
Kinh hãi “lời nguyền bí ẩn” ở núi thiêng nổi tiếng Australia / 1001 thắc mắc: 1500 núi lửa phun trào, thảm hoạ ra sao?
Các nhà khoa học tới từ Đại học Exeter ở Anh nghiên cứu diện tích phân bố lớp phủ của các cây có chiều cao không lớn (cỏ và bụi cây) bằng cách phân tích dữ liệu vệ tinh từ năm 1993 đến năm 2018.
Kết quả, họ nhận thấy có sự lan rộng của thảm thực vật trên 4 khung độ cao từ 4.150m đến 6.000m so với mực nước biển. Những thay đổi nghiêm trọng nhất diễn ra ở độ cao 5000-5500 m. Người ta biết rất ít về các hệ sinh thái xa xôi và khó tiếp cận này, tuy nhiên, nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng diện tích mà chúng bao phủ lớn gấp 5-15 lần diện tích sông băng vĩnh cửu.
Sự gia tăng thảm thực vật cũng đẩy nhanh quá trình tan chảy của sông băng trên Himalaya.
Theo các nghiên cứu khác, hiện tượng mất băng ở Himalaya đã tăng gấp đôi từ năm 2000 đến năm 2016 và hơn 1/4 số bằng bị mất trong 4 thập kỷ qua. Cũng theo các nghiên cứu này, hệ sinh thái trên Everest dễ bị tổn thương bởi sự dịch chuyển thảm thực vật do biến đổi khí hậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người đàn ông nhặt được hòn đá 'mọc tóc' trắng, sau khi các chuyên gia giám định xong liền gọi cảnh sát phong tỏa cả ngôi làng
CLIP: Kinh hoàng trước cảnh người huấn luyện bị đàn sói tấn công dữ dội
CLIP: Con non bị sư tử tấn công, trâu rừng kéo theo '500 anh em' tới giải cứu và cái kết
Thời xưa có nạn đói phải ăn rễ cỏ, nhai vỏ cây, nhưng tôm cá dưới sông đầy tại sao không ăn?
CLIP: Chó đóng vai người hòa giải, 'tung chiêu' ngăn hổ và sư tử cắn nhau nhưng cái kết mới gây chú ý
Trong Tây Du Ký, tại sao yêu quái dám ăn Đường Tăng để trường sinh bất tử mà không dám trộm quả nhân sâm của Chân Nguyên Đại Tiên?