Hoàng hậu gốc Phi duy nhất của Trung Hoa: Địa vị thấp, đổi đời nhờ lý do này
Những việc phi tần bị ép buộc phải làm trước khi tuẫn táng theo hoàng đế. Đó là gì? / Cuộc "mặc cả" chưa từng tiết lộ và cách “bật” bài bản của cô vợ nổi tiếng lịch sử dám chủ động ly hôn rồi đòi tiền từ chồng Hoàng đế
Lịch sử Trung Hoa từng ghi chép về vị phi tần đến từ châu Phi, xuất thân rất đặc biệt đã lên ngôi thành hoàng hậu. Đó chính là Lý Lăng Dung, hoàng hậu của Đông Tấn Giản Văn Đế Tư Mã Dục (320-372), vị vuɑ thứ 8 của triều Đông Tấn (317-420).
Theo sử sách ghi chép, Lý Lăng Dung được cho là đến từ vùng đất xɑ xôi của tộc người Lâm Ấp, một tộc người từng sống ở Ấn Độ, Ƭrung Đông và miền nam châu Phi. Từ nhỏ, Lý Lăng Dung bị bán vào vương phủ nhà Tư Mã Dục, chuyên dệt vải, lai lịch không rõ ràng. Tướng mạo của bà không giống với người Trung Nguyên bấy giờ. Cụ thể, vóc dáng to cao, da đen, tóc quăn.
Cũng theo sử sách, Tư Mã Dục từng có 3 người con trai nhưng người nào người nấy đều yểu mệnh chết sớm.Các phi tần trong cung cũng không sinh được con trai. Mã Dục lo không có người nối dõi, bèn tìm đến một thầy tướng số nổi tiếng đức cao đạo hạnh để hỏi xem người nào có thể sinh con trai cho mình.
Lý Lăng Dung là vị phi tần đến từ châu Phi, xuất thân rất đặc biệt, lên ngôi thành hoàng hậu. (Ảnh: Sohu)
Xem qua một lượt cung nữ trong cung mà không thấy ai, thầy tướng số tiếp tục được chỉ định tìm kiếm ngoài vương phủ. Sau đó, thầy tướng số trông thấy Lý Lăng Dung và ông ta ngạc nhiên hét lên rằng cô ấy chính là người mang mệnh.
Tương truyền, khi mới nghe thầy tường số nói vậy, không ai nghĩ rằng một nữ tì có thân phận thấp kém, vẻ ngoài đen nhẻm lại có thể làm được điều mà bao vị phi tần xinh đẹp của Tư Mã Dục không làm được.
Sau khi được đưa vào cung làm thiếp, Lý Lăng Dung nhanh chóng mang thai. Trong quá trình có bầu, bà còn mơ thấy hai con rồng quỳ lạy mình, làm Tư Mã Dục càng thêm khấp khởi mong chờ. Năm 362, bà sinh hạ vương tử Tư Mã Diệu, 2 năm sau sinh vương tử thứ hai Tư Mã Đạo Tử và cuối cùng sinh thêm Dương công chúa.
Không ai nghĩ rằng một nữ tì có thân phận thấp kém và vẻ ngoài đen nhẻm lại có thể lên ngôi hoàng hậu. (Ảnh: Sohu)
Năm 371, Tư Mã Dục lên ngôi vua khi bước sang tuổi 51, hiệu là Giản Văn Đế, sắc phong Lý Lăng Dung làm thục phi. Tư Mã Dục không lập ai làm hoàng hậu nên Lý Lăng Dung mặc định là chủ hậu cung.
Sau khi Tư Mã Dục qua đời, con trai bà là Tư Mã Diệu khi đó mới 10 tuổi lên ngôi hoàng đế, bà đã được thăng lên làm hoàng thái phi, ăn mặc không khác gì hoàng thái hậu.
Hai mươi năm sau, con trai thứ của Lý Lăng Dung là thượng thư Tư Mã Đạo khuyên anh trai sắc phong mẹ làm hoàng thái hậu. Tư Mã Diệu nghe lời em trai, lập tức tôn mẹ làm hoàng thái hậu.
Sau khi Mã Diệu qua đời, con trai ông là Tư Mã Đức Tông (382-419) kế vị, suy tôn Lý Lăng Dung làm thái hoàng thái hậu. Năm 400, Lý Lăng Dung qua đời, hiệu là Văn Thái Hậu, chôn cất tại lăng Tu Bình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Chân dung 3 vị tiên 'chống lưng' cho Tôn Ngộ Không: Có người là 'mẹ' của Tề Thiên Đại Thánh
Chân dung yêu quái mạnh nhất Tây Du Ký 1986: Tôn Ngộ Không đánh không lại, Bồ Tát bối rối khi đối diện
CLIP: Chó mẹ dũng cảm chui xuống hang sâu cứu con thoát chết trong gang tấc
Cách đánh ghen của hoàng hậu Nam Phương khiến vũ nữ phải nhớ suốt đời
Hoàng Đế thọ hơn 100 tuổi, được xem là thủy tổ của người Hán, có biệt tài triệu hồi rồng là ai?
Tại sao người Châu Phi thà chết đói cũng không làm ruộng, thà chết khát cũng không đào giếng? Đây là lý do