Người xưa giặt đồ không có bột giặt, vậy họ đã dùng thứ gì mà quần áo vẫn sạch sẽ, thơm tho?
Tại sao đêm 'thị tẩm' đầu tiên của Võ Tắc Thiên lại không thành? / Chỉ khăng khăng mời Gia Cát Lượng, Lưu Bị vô tình bỏ qua nhân tài, để rồi hối tiếc cũng quá muộn
Ngày nay, việc giặt đồ trở nên khá dễ dàng khi có đủ các loại bột giặt, nước giặt. Tuy nhiên, khi bột giặt chưa được tạo ra, con người đã sử dụng cái gì để giúp quần áo trở nên sạch sẽ, thơm tho khi giặt?
Khi xem các bộ phim thời xưa, nhiều người sẽ thấy cảnh phụ nữ mang chậu đồ ra ngoài sông, ao hồ có dòng nước chảy xiết để giặt đồ. Họ làm ướt quần áo, đặt lên các mỏm đá rồi dùng gậy gỗ đập quần áo, sau đó giũ sạch đem phơi. Hoặc một số người lại dùng chân giẫm quần áo trong chậu cho ra hết vết bẩn. Tuy nhiên, những cách làm này rất tốn sức.
Người xưa đặt quần áo lên đá rồi dùng chày đập cho ra vết bẩn.
Ngoài ra, cách làm này chỉ loại bỏ được các vết bẩn thông thường còn các vết bẩn như thức ăn, dầu mỡ thì không thể loại bỏ được.
Sau đó, họ phát hiện việc bỏ tro vào khi giặt quần áo thì các vết dầu mỡ sẽ trôi khi dễ dàng hơn. Bởi bột tro có chứa kali cabonat, tương tự như thành phần có trong bột giặt hiện nay. Ngoài ra, có nơi còn trộn bột vỏ sò với bột tro để tăng hiệu quả.
Một thời gian sau, người ta phát hiện ra một số loại quả như bồ kết, bồ hòn có chứa dầu saponin có thể làm sạch các vết bẩn trên quần áo. Họ đã chiết xuất tinh dầu này kết hợp với một số hươi liệu giúp tạo mùi thơm để bày bán.
Quả bồ hòn có tác dụng làm sạch quần áo cực tốt.
Sản phẩm làm từ bồ hòn, bồ kết có khả năng làm sạch vết bẩn cực tốt mà không hại da tay, bảo vệ quần áo bền màu hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Mỏ vàng trị giá 70 nghìn tỷ được phát hiện sát Việt Nam, người dân xung quanh lại lo ngại, vì sao?
CLIP: Bị đàn sư tử cắn xé máu me đầm đìa, trâu rừng vẫn có màn lật kèo đáng kinh ngạc
CLIP: Cắn yêu bạn tình, sư tử đực nhận cái kết khiến người xem 'sốc'
CLIP: Bị 7 con sư tử truy sát, lợn bướu đón nhận cái kết không ai đoán được
CLIP: Bầy sư tử trắng quý hiếm hợp sức săn linh dương Eland khổng lồ và cái kết
Sau khi Gia Cát Lượng chết, vì sao trong miệng lại ngậm 7 hạt gạo? Hóa ra ẩn sau đó là cả một chiến lược quân sự của bậc kì tài