Bảo hộ thương mại và tác động đến xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng: Chống khai thác IUU là nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu / Techcombank chính thức được trao quyết định áp dụng chuẩn mực Basel II

Ảnh minh họa.
Đây là thách thức lớn với hàng hóa Việt Nam nếu muốn đẩy mạnh xuất khẩu. Nội dung này đã được thảo luận tại hội thảo công bố Báo cáo thường niên Kinh tế và thương mại Việt Nam 2019 do trường Đại học Thương mại tổ chức sáng nay (12/7).
Nhóm nông sản được nhận định sẽ chịu tác động lớn nhất vì nhiều biện pháp bảo hộ bằng kỹ thuật hay vệ sinh an toàn thực phẩm đều có thể áp dụng lên nhóm ngành này.
Đa dạng hoá xuất khẩu cũng được coi là một giải pháp cần thiết nhằm giảm thiểu tác động từ bảo hộ thương mại, ví dụ như mặt hàng dệt may giờ đây không nên chỉ tập trung vào thị trường Hoa Kỳ. Hạn chế xuất siêu, nhập siêu tại một số thị trường chính sẽ giúp xuất khẩu Việt Nam phát triển bền vững hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Tỷ giá ngoại tệ ngày 24/07/2025: USD và NDT biến động nhẹ
Đề xuất thu thuế cổ tức bằng cổ phiếu ngay khi nhận: VCCI lo ngại tác động tiêu cực kép
Nhu cầu trú ẩn suy yếu kéo giá vàng thế giới đi xuống
Cách nào để tránh sập bẫy ‘lùa gà’, ‘thổi giá’ bất động sản?
Giá dầu tăng, xăng giảm

Đà Nẵng: Thị trường khách sạn 4 – 5 sao phục hồi mạnh