Xuất khẩu dệt may, da giày có nhiều tín hiệu khởi sắc
Lợi dụng dịch bệnh để buôn lậu ngoại tệ và vàng vào trong nước / Thứ trưởng Trần Thanh Nam: Xây dựng các mô hình chuỗi khép kín sẽ là giải pháp bền vững để thúc đẩy tiêu thụ nông sản trong mùa dịch
Theo đó các thị trường đã dần hồi phục và doanh nghiệp xuất khẩu tận dụng tốt cơ hội từ các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới đã ký kết và đi vào thực thi. Tính chung 5 tháng, chỉ số sản xuất ngành dệt tăng 8,1% so với cùng kỳ; ngành sản xuất trang phục tăng 9,1%; ngành sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tăng 12%. Chỉ số sản xuất ngành da và các sản phẩm liên quan, 5 tháng qua tăng 12% so với cùng kỳ.

5 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc đạt hơn 12 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu xơ, sợi dệt các loại tăng hơn 60%; kim ngạch xuất khẩu vải mành, vải kỹ thuật khác tăng 66,2%. Kim ngạch xuất khẩu giầy, dép các loại đạt hơn 8 tỷ USD, tăng 26,4% so với cùng kỳ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Giá nông sản ngày 25/7/2025: Cà phê duy trì xu hướng tăng, hồ tiêu ổn định
Giá heo hơi ngày 25/7/2025: Không biến động trên phạm vi toàn quốc
Tỷ giá ngoại tệ ngày 25/7/2025: USD và NDT giữ xu hướng ổn định
Giá vàng sụt giảm khi tâm lý thị trường về thương mại toàn cầu tích cực hơn
Tiêu dùng phục hồi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2025

Vận chuyển xanh 'lên ngôi', doanh nghiệp Việt cần đổi mới công nghệ