Quan sát sao chổi xanh mới được phát hiện
Sao chổi Lovejoy có tên chính thức là C/2014Q2. Nó được đặt tên sau khám phá mới đây của Terry Lovejoy, sống ở bang Queensland, Australia.
Space cho hay, sao chổi tiếp cận Trái Đất ở khoảng cách gần nhất (khoảng 70,2 triệu km) vào ngày 7/1. Trong điều kiện thời tiết cho phép, Lovejoy có thể được quan sát bằng ống nhòm hoặc kính thiên văn, khi nó di chuyển qua phía bên trái chòm sao Eridanus.
Trong bức ảnh do nhiếp ảnh gia thiên văn Justin Ng chụp ngày 19/12/2014, sao chổi phát ra ánh sáng màu xanh lá cây với phần đuôi như một dải dài và hẹp. Cyanogen và diatomic carbon khi gặp ánh sáng Mặt Trời có thể là yếu tố tạo ra màu sắc của Lovejoy.
Theo một số dự báo của các nhà khoa học, vào lúc sao chổi đạt độ sáng cao nhất trong tuần, nó thậm chí còn được nhìn thất bằng mắt thường trên bầu trời cực kỳ tối và xa ánh đèn thành phố. Sau đó, sao chổi Lovejoy sẽ chuyển động ra xa Mặt Trời cũng như Trái Đất và nhanh chóng mờ dần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bí mật về đồ lót của phụ nữ Trung Quốc thời phong kiến, thời Võ Tắc Thiên phóng khoáng khó tin
Thời xưa không có đồ lót, phụ nữ làm thế nào để che đậy sự riêng tư của mình? Sau khi đọc xong, phần dưới của tôi cảm thấy lạnh
Dòng họ chưa đến 1% dân số Việt Nam nhưng sản sinh nhiều anh hùng kiệt xuất, tướng tài giỏi
Có bao nhiêu thủy ngân đổ vào lăng Tần Thủy Hoàng? Các chuyên gia nói rằng bạn có thể hiểu được bằng cách nhìn vào những cây lựu gần đó
Hòn đá kì lạ ở Ấn Độ, đứng nghiêng 45 độ, đến cả một nhóm người cũng không đẩy nổi?
Có phải tất cả các loài khủng long đã tuyệt chủng? Trên thực tế, hậu duệ của nó đã tiến hóa của một số loài được tìm thấy ở khắp mọi nơi cạnh con người