Quốc tế

Báo Anh giải thích lý do Ukraine nhất quyết yêu cầu tên lửa hành trình Taurus

Tên lửa hành trình Taurus có gì đặc biệt để Ukraine phải kiên quyết yêu cầu Đức cung cấp, điều này đã phần nào được làm rõ.

Houthi vượt Mỹ về tên lửa siêu thanh / Xe chiến đấu bộ binh BTR-4 gần như 'tuyệt chủng' trong Quân đội Ukraine

 phẩm Financial Times (FT) của Anh cho biết, tên lửa hành trình Taurus do Đức sản xuất được xem là vũ khí tấn công tầm xa hàng đầu của châu Âu, mang trong mình nhiều tính năng kỹ chiến thuật rất đặc biệt.

phẩm Financial Times (FT) của Anh cho biết, tên lửa hành trình Taurus do Đức sản xuất được xem là vũ khí tấn công tầm xa hàng đầu của châu Âu, mang trong mình nhiều tính năng kỹ chiến thuật rất đặc biệt.

Các đồng minh phương Tây bao gồm Mỹ, Pháp và Anh đã cung cấp cho Ukraine nhiều loại tên lửa tấn công tầm xa rất tiên tiến, nhưng chính quyền Kyiv vẫn nhất quyết yêu cầu bổ sung Taurus, bởi họ nhận thấy đây là mảnh ghép không thể thiếu.

Các đồng minh phương Tây bao gồm Mỹ, Pháp và Anh đã cung cấp cho Ukraine nhiều loại tên lửa tấn công tầm xa rất tiên tiến, nhưng chính quyền Kyiv vẫn nhất quyết yêu cầu bổ sung Taurus, bởi họ nhận thấy đây là mảnh ghép không thể thiếu.

Mặc dù Taurus sở hữu trọng lượng, kích thước, tầm xa tương đương Scalp-EG/Storm Shadow của Pháp/Anh, nhưng khác biệt đối với tên lửa do Đức chế tạo nằm ở hệ thống đầu đạn thông minh Mephisto.

Mặc dù Taurus sở hữu trọng lượng, kích thước, tầm xa tương đương Scalp-EG/Storm Shadow của Pháp/Anh, nhưng khác biệt đối với tên lửa do Đức chế tạo nằm ở hệ thống đầu đạn thông minh Mephisto.

Loại đầu đạn này được lập trình để xuyên qua nhiều lớp vật liệu rồi phát nổ ở vị trí mong muốn, đảm bảo gây sát thương tối đa cho các mục tiêu như cầu và hầm trú ẩn. Hiện tại Ukraine rất cần Taurus để tấn công các công trình như vậy ở Donetsk.

Loại đầu đạn này được lập trình để xuyên qua nhiều lớp vật liệu rồi phát nổ ở vị trí mong muốn, đảm bảo gây sát thương tối đa cho các mục tiêu như cầu và hầm trú ẩn. Hiện tại Ukraine rất cần Taurus để tấn công các công trình như vậy ở Donetsk.

Không chỉ có vậy, hiện tại còn xuất hiện nhiều đồn đoán về một máy phát xung điện từ bên trong tên lửa Taurus, sẽ được kích hoạt khi tiếp cận mục tiêu, từ đó vô hiệu hóa mọi radar phòng không, khiến tên lửa

Không chỉ có vậy, hiện tại còn xuất hiện nhiều đồn đoán về một máy phát xung điện từ bên trong tên lửa Taurus, sẽ được kích hoạt khi tiếp cận mục tiêu, từ đó vô hiệu hóa mọi radar phòng không, khiến tên lửa "bất khả xâm phạm tuyệt đối".

Yếu tố nữa cần xem xét đó là tên lửa Taurus còn được trang bị động cơ phản lực cánh quạt hiệu suất cao, mang lại cho nó phạm vi hoạt động lớn hơn khi đặt cạnh Scalp-EG/Storm Shadow.

Yếu tố nữa cần xem xét đó là tên lửa Taurus còn được trang bị động cơ phản lực cánh quạt hiệu suất cao, mang lại cho nó phạm vi hoạt động lớn hơn khi đặt cạnh Scalp-EG/Storm Shadow.

 

Hơn nữa nhờ các giải pháp thiết kế và công nghệ tàng hình, Taurus có thể bay bám địa hình ở độ cao chỉ 50 mét so với mặt nước, tránh bị phát hiện bởi hầu hết các loại radar phòng không hay phòng thủ tên lửa tiên tiến nhất.

Hơn nữa nhờ các giải pháp thiết kế và công nghệ tàng hình, Taurus có thể bay bám địa hình ở độ cao chỉ 50 mét so với mặt nước, tránh bị phát hiện bởi hầu hết các loại radar phòng không hay phòng thủ tên lửa tiên tiến nhất.

Một diễn biến rất đáng chú ý cũng được tờ FT đăng tải, đó là cuộc trò chuyện bị tiết lộ giữa hai sĩ quan Đức cho thấy Lực lượng vũ trang Ukraine có thể được huấn luyện để sử dụng tên lửa Taurus để độc lập vận hành trong khoảng thời gian tối đa là 12 tuần.

Một diễn biến rất đáng chú ý cũng được tờ FT đăng tải, đó là cuộc trò chuyện bị tiết lộ giữa hai sĩ quan Đức cho thấy Lực lượng vũ trang Ukraine có thể được huấn luyện để sử dụng tên lửa Taurus để độc lập vận hành trong khoảng thời gian tối đa là 12 tuần.

Diễn biến trên nếu chính xác sẽ phủ nhận đánh giá của Thủ tướng Đức Olaf Scholz về sự cần thiết phải cử quân nhân nước này đến Ukraine để trực tiếp vận hành tên lửa Taurus, nhằm đạt hiệu suất chiến đấu cao.

Diễn biến trên nếu chính xác sẽ phủ nhận đánh giá của Thủ tướng Đức Olaf Scholz về sự cần thiết phải cử quân nhân nước này đến Ukraine để trực tiếp vận hành tên lửa Taurus, nhằm đạt hiệu suất chiến đấu cao.

Chuyên gia quốc phòng tại tổ chức tư vấn của Hiệp hội Chính sách đối ngoại Đức - ông Christian Mölling nói thêm, vướng mắc thực sự chỉ là việc tích hợp tên lửa Taurus vào bất kỳ máy bay chiến đấu hiện có nào của Không quân Ukraine.

Chuyên gia quốc phòng tại tổ chức tư vấn của Hiệp hội Chính sách đối ngoại Đức - ông Christian Mölling nói thêm, vướng mắc thực sự chỉ là việc tích hợp tên lửa Taurus vào bất kỳ máy bay chiến đấu hiện có nào của Không quân Ukraine.

Nhưng điều này đã được thực hiện trước đây với tên lửa hành trình Scalp-EG/Storm Shadow, do Pháp/Anh cung cấp, bởi vậy dự báo công việc tương tự đối với Taurus không phải nhiệm vụ bất khả thi.

Nhưng điều này đã được thực hiện trước đây với tên lửa hành trình Scalp-EG/Storm Shadow, do Pháp/Anh cung cấp, bởi vậy dự báo công việc tương tự đối với Taurus không phải nhiệm vụ bất khả thi.

 

Vấn đề nữa là theo ông Fabian Hoffman - Tiến sĩ khoa học tên lửa tại Đại học Oslo, nước Anh có tổng cộng 850 quả Storm Shadow trước khi vũ khí này được gửi đến Ukraine, còn Pháp dự trữ sẵn 460 quả Scalp-EG trong kho.

Vấn đề nữa là theo ông Fabian Hoffman - Tiến sĩ khoa học tên lửa tại Đại học Oslo, nước Anh có tổng cộng 850 quả Storm Shadow trước khi vũ khí này được gửi đến Ukraine, còn Pháp dự trữ sẵn 460 quả Scalp-EG trong kho.

Đối với Đức, nước này có tổng cộng 600 tên lửa Taurus, nhưng ước tính chỉ một nửa đạt trạng thái sẵn sàng chiến đấu, nên nếu mang đi viện trợ Ukraine, Berlin sẽ đối diện tình trạng hao hụt nghiêm trọng.

Đối với Đức, nước này có tổng cộng 600 tên lửa Taurus, nhưng ước tính chỉ một nửa đạt trạng thái sẵn sàng chiến đấu, nên nếu mang đi viện trợ Ukraine, Berlin sẽ đối diện tình trạng hao hụt nghiêm trọng.

Giải pháp trước mắt là Đức sẽ tiến hành

Giải pháp trước mắt là Đức sẽ tiến hành "đại tu" số tên lửa đang lưu trữ và tiến tới khôi phục dây chuyền sản xuất, nhưng việc sản xuất lô mới dự báo yêu cầu thời gian chuẩn bị lên tới 2 năm.

Vũ khí - Khí tài
 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Xem nhiều nhất

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm