Quốc tế

Soi “mặt” tên lửa chống tăng mới của trực thăng Apache Mỹ

DNVN - Spike NLOS có tầm bắn 25km, có khả năng tự hoạt tiêu diệt mục tiêu mà không cần sự can thiệp từ phương tiện mang phóng. Mỹ đang có kế hoạch tích hợp loại vũ khí này cho trực thăng Apache.

Nga tuyên bố “dẫn trước” Mỹ về phát triển vũ khí hạt nhân tối tân / Tìm hiểu loại xe tăng đang ‘làm mưa làm gió’ tại đấu trường Nga

 Theo tạp chí Jane's Defence, Sau Không quân Israel, đến lượt Lục quân Mỹ dự định phóng thử tên lửa chống tăng Spike NLOS từ trực thăng tấn công AH-64E Apache Guardian lần đầu tiên. Cuộc thử nghiệm nhằm đánh giá về sự tương thích của tên lửa Spike NLOS do Tập đoàn quốc phòng Rafael của Israel sản xuất với trực thăng tấn công Apache của quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: Wikipedia

Theo tạp chí Jane's Defence, Sau Không quân Israel, đến lượt Lục quân Mỹ dự định phóng thử tên lửa chống tăng Spike NLOS từ trực thăng tấn công AH-64E Apache Guardian lần đầu tiên. Cuộc thử nghiệm nhằm đánh giá về sự tương thích của tên lửa Spike NLOS do Tập đoàn quốc phòng Rafael của Israel sản xuất với trực thăng tấn công Apache của quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: Wikipedia

Nếu dòng tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM) của Israel này chứng minh được năng lực và sức mạnh tại cuộc thử nghiệm, quân đội Mỹ chắc chắn sẽ lựa chọn vũ khí này không chỉ cho máy bay AH-64E Apache Guardian mà còn nhiều loại trực thăng tấn công khác trong biên chế. Nguồn ảnh: Wikipedia

Nếu dòng tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM) của Israel này chứng minh được năng lực và sức mạnh tại cuộc thử nghiệm, quân đội Mỹ chắc chắn sẽ lựa chọn vũ khí này không chỉ cho máy bay AH-64E Apache Guardian mà còn nhiều loại trực thăng tấn công khác trong biên chế. Nguồn ảnh: Wikipedia

Spike NLOS là phiên bản tầm cực xa của hệ thống tên lửa chống tăng có điều khiển Spike do Israel phát triển, lên đến 25km. Hiện tại, hệ thống này chủ yếu trang bị trên các phương tiện tự hành mặt đất, nhưng hoàn toàn có thể cải tiến để trang bị cho trực thăng. Nguồn ảnh: Wikipedia

Spike NLOS là phiên bản tầm cực xa của hệ thống tên lửa chống tăng có điều khiển Spike do Israel phát triển, lên đến 25km. Hiện tại, hệ thống này chủ yếu trang bị trên các phương tiện tự hành mặt đất, nhưng hoàn toàn có thể cải tiến để trang bị cho trực thăng. Nguồn ảnh: Wikipedia

Điểm mạnh của dòng tên lửa này là khả năng “bắn và quên” (ngay sau khi khai hỏa, xạ thủ có thể thoát ly và đạn tên lửa sẽ tự dẫn tới mục tiêu) kết hợp với các thiết bị dẫn bắn thông minh. Nguồn ảnh: Wikipedia

Điểm mạnh của dòng tên lửa này là khả năng “bắn và quên” (ngay sau khi khai hỏa, xạ thủ có thể thoát ly và đạn tên lửa sẽ tự dẫn tới mục tiêu) kết hợp với các thiết bị dẫn bắn thông minh. Nguồn ảnh: Wikipedia

Tên lửa có 2 chế độ tiến công gồm tiến công trực tiếp (đối với mục tiêu trong tầm nhìn thấy) hoặc tiến công mục tiêu nhờ xác định vị trí tọa độ sau khi đã được phóng lên (đối với mục tiêu bị che khuất hoặc ở xa). Nguồn ảnh: Wikipedia

Tên lửa có 2 chế độ tiến công gồm tiến công trực tiếp (đối với mục tiêu trong tầm nhìn thấy) hoặc tiến công mục tiêu nhờ xác định vị trí tọa độ sau khi đã được phóng lên (đối với mục tiêu bị che khuất hoặc ở xa). Nguồn ảnh: Wikipedia

 Tùy theo yêu cầu của từng nhiệm vụ nên chúng sẽ được lắp các kiểu đầu nổ khác nhau như xuyên lõm tandem (2 lượng nổ, xếp trước-sau), nổ mảnh, xuyên-nổ… Nhờ được dẫn bắn bởi máy bay không người lái hoặc vệ tinh, tên lửa cho độ chính xác rất cao.  Nguồn ảnh: Wikipedia

Tùy theo yêu cầu của từng nhiệm vụ nên chúng sẽ được lắp các kiểu đầu nổ khác nhau như xuyên lõm tandem (2 lượng nổ, xếp trước-sau), nổ mảnh, xuyên-nổ… Nhờ được dẫn bắn bởi máy bay không người lái hoặc vệ tinh, tên lửa cho độ chính xác rất cao. Nguồn ảnh: Wikipedia

 

Nếu dòng tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM) của Israel này chứng minh được năng lực và sức mạnh tại cuộc thử nghiệm, quân đội Mỹ chắc chắn sẽ lựa chọn vũ khí này không chỉ cho máy bay AH-64E Apache Guardian mà còn nhiều loại trực thăng tấn công khác trong biên chế. Nguồn ảnh: Wikipedia

Nếu dòng tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM) của Israel này chứng minh được năng lực và sức mạnh tại cuộc thử nghiệm, quân đội Mỹ chắc chắn sẽ lựa chọn vũ khí này không chỉ cho máy bay AH-64E Apache Guardian mà còn nhiều loại trực thăng tấn công khác trong biên chế. Nguồn ảnh: Wikipedia

Trước đó, từ năm 2016 đã xuất hiện thông tin về việc quân đội Israel đã tích hợp thành công tên lửa Spike NLOS lên các đơn vị trực thăng tấn công AH-64 Apache và đã được xác minh thực chiến tại Syria. Nguồn ảnh: Wikipedia

Trước đó, từ năm 2016 đã xuất hiện thông tin về việc quân đội Israel đã tích hợp thành công tên lửa Spike NLOS lên các đơn vị trực thăng tấn công AH-64 Apache và đã được xác minh thực chiến tại Syria. Nguồn ảnh: Wikipedia


Thanh Nga (tổng hợp)
 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm