Hàng nghìn tỷ euro đang được EU đổ vào tái vũ trang. Liệu quốc phòng có trở thành động lực đổi mới công nghệ, thúc đẩy năng suất và vực dậy nền kinh tế đang trì trệ của châu Âu?
Theo thông tin do Lầu Năm Góc công bố, Washington sẽ gửi cho Ukraine số vũ khí trị giá 400 triệu USD, trở thành gói viện trợ thứ 57 kể từ tháng 8/2021.
Trong hơn 2 năm kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát, giới chức phương Tây và nhiều chuyên gia thường dự đoán rằng Nga “sắp cạn tên lửa”. Nhưng thực tế đã chứng minh điều ngược lại.
Theo bản cập nhật tình báo quốc phòng mới nhất của Anh, Nga đã sửa đổi tên lửa hành trình Kh-101 để mang theo 2 đầu đạn riêng biệt, khiến chúng trở nên nguy hiểm hơn trên chiến trường Ukraine.
Một thành viên thuộc đội tăng Ukraine cho biết xe tăng Abrams do Mỹ cung cấp vẫn có khả năng tồn tại trên tiền tuyến nhưng các trận đấu tăng trực diện mà vai trò của nó được nhấn mạnh là rất ít.
Trong các tình huống chiến đấu tích cực, các sự cố kỹ thuật trên xe tăng Challenger 2 có thể ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sẵn sàng hoạt động của các đơn vị quân đội Ukraine.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine và căng thẳng leo thang ở Trung Đông đã cho thấy ngân sách quốc phòng 886 tỷ USD của Mỹ chưa chuyển đổi thành năng lực thực tế trên thực địa. Cuộc chất vấn tại Capitol Hill tiết lộ rằng bầu trời Bắc Mỹ không chỉ không được phòng bị trước tên lửa của Nga mà thậm chí cả tên lửa của Iran.
Ngày 9/5, Israel khẳng định lực lượng này có đủ vũ khí và đạn dược cho chiến dịch tấn công quy mô lớn vào thành phố Rafah ở Nam Gaza như kế hoạch đã định.
Mỹ ngày 10/05 đã công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 400 triệu USD cho Ukraine. Đây là đợt viện trợ thứ 3 kể từ khi gói ngân sách bổ sung cho an ninh quốc gia bao gồm 61 tỷ USD cho Ukraine được thông qua tháng trước.