Hàng nghìn tỷ euro đang được EU đổ vào tái vũ trang. Liệu quốc phòng có trở thành động lực đổi mới công nghệ, thúc đẩy năng suất và vực dậy nền kinh tế đang trì trệ của châu Âu?
Các cuộc tấn công bằng UAV của Ukraine ở sâu trong lãnh thổ Nga tiếp tục gây áp lực lên hệ thống phòng không Nga và buộc quân đội nước này phải ưu tiên phân bổ các hệ thống phòng không hạn chế để bảo vệ các mục tiêu quan trọng.
Việc tăng tầm tác chiến của bom FAB-3000 sẽ cho phép Không quân Nga tấn công mục tiêu Ukraine ở khoảng cách xa đáng kể, mang lại sự linh hoạt và an toàn cao hơn cho phi công.
Ngày 18/7, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết Moskva không loại trừ khả năng triển khai tên lửa hạt nhân để đáp trả việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức.
Tiêm kích MiG-31BM được hiện đại hóa của Không quân Nga, kết hợp với tên lửa không đối không tầm xa R-37, sẽ là một thách thức lớn đối với máy bay chiến đấu F-16 trên bầu trời Ukraine.
Xe tăng Abrams do Mỹ viện trợ cho Ukraine đang rơi vào tình thế bất lợi trên chiến trường do quân đội Nga liên tục sử dụng máy bay không người lái nhỏ gắn thuốc nổ để tấn công các mục tiêu di chuyển trên mặt đất.
Đức có kế hoạch giảm một nửa viện trợ quân sự cho Ukraine trong năm 2025. Thay vào đó, Berlin hy vọng Kiev có thể đáp ứng được nhu cầu quân sự nhờ lợi nhuận từ tài sản của Nga bị đóng băng.
Mặc dù cuộc xung đột đã diễn tiến theo chiều hướng mới, nhưng có một khía cạnh không thay đổi, đó là cả Nga và Ukraine đều phụ thuộc nhiều vào pháo binh.
Hợp đồng chuyển giao S-400 là một trong nội dung được Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đưa ra thảo luận với Tổng thống Vladimir Putin trong chuyến thăm Nga vừa qua.