Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ, doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tìm đến các nền tảng thương mại điện tử quốc tế như Amazon, eBay, Alibaba… để mở rộng thị trường.
Trước nhiều ý kiến trái chiều, Tổng cục Thuế dự kiến sẽ kéo dài thời gian thực hiện thông tư 40 để lấy ý kiến và triển khai cho đến đầu năm 2022, thay vì đầu tháng 8/2021.
Theo thông tin từ Sở Công Thương Hà Nội, thời gian vừa qua, các siêu thị đẩy mạnh bán hàng online. Trong tuần đầu tiên thực hiện giãn cách xã hội, các siêu thị đã cung ứng cho các đơn mua hàng online của người dân tăng gấp từ 2-5 lần so với những ngày trước đó.
Nhiều sàn thương mại điện tử (TMĐT) và các nhà bán lẻ lớn đều sẵn sàng hàng hóa, nhân lực vận chuyển để cung ứng các sản phẩm thiết yếu như: thịt, cá, rau củ đến tận nhà cho khách hàng nhằm giảm lượng người đến các chợ, siêu thị, từ đó giảm nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh.
Đây là một trong những mục tiêu được đặt ra trong Chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành.
Thời gian qua, đặc biệt là trong bối cảnh dịch Covid-19, hoạt động thương mại điện tử nở rộ với sự tham gia của nhiều tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên các chế tài xử phạt hành vi vi phạm hiện còn thiếu và hầu như chưa theo kịp sự “bùng nổ” của loại hình thương mại này.
Trong khi dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, văn hoá tiêu dùng đã thay đổi với sự lên ngôi của mua sắm trực tuyến thì thương mại điện tử xuyên biên giới được coi là giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp thích nghi với trạng thái “bình thường mới”, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.
Xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) không chỉ là giải pháp giúp các doanh nghiệp (DN) sản xuất đồ gỗ nội thất vượt qua giai đoạn khó khăn do dịch bệnh hiện nay mà còn mở ra cơ hội tăng kim ngạch, tìm kiếm nhiều bạn hàng trong tương lai.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu với mục tiêu xây dựng một hệ thống để tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch thương mại điện tử trên nền cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN...
Các nghiên cứu trong và ngoài nước đều đưa ra những con số rất khả quan và đẹp đẽ về tiềm năng của thương mại điện tử Việt Nam. Tuy nhiên đến nay, “canh bạc” khốc liệt này vẫn đang ngốn rất nhiều vốn đầu tư, và đặc biệt là đang lỗ lớn, chưa có dấu hiệu... dừng lỗ.
Ngày 10/1/2020 tại Hà Nội, diễn ra lễ ra mắt ứng dụng cung cấp dịch vụ Sàn giao dịch thương mại điện tử dành cho tín đồ hàng hiệu TĐHH (Sàn giao dịch TMĐT TĐHH) do Công ty Cổ phần thương mại điện tử và truyền thông quảng cáo Pacific sở hữu.
Ông Trần Tuấn Anh - Giám đốc Điều hành Shopee Việt Nam đã đưa ra những quan điểm về thị trường lao động, nhân sự trong lĩnh vực Thương mại Điện tử tại Việt Nam và xu hướng tuyển dụng trong những năm tới.
Theo nghiên cứu mới đây của iPrice Group và YouNet Media, có một sự liên hệ chặt giữa hiệu quả truyền thông trên mạng xã hội của các sàn thương mại điện tử với lượng khách hàng truy cập vào website của các sàn này.