Diễn đàn Kinh tế Việt Nam ghi nhận hàng loạt ý kiến đề xuất, kiến nghị giải pháp để Việt Nam thực hiện phục hồi kinh tế - xã hội do tác động của COVID-19.
Dẫn các số liệu thống kê chứng minh tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021, các chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam cần kịp thời có chương trình hỗ trợ đủ lớn nếu không sẽ “lỡ nhịp” với xu hướng phục hồi kinh tế thế giới.
Tính chất của Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2021 có tính mở, là diễn đàn kinh tế nhưng được kết nối và có phạm vi rất rộng theo hướng đa chiều, tương tác.
Ngành dệt may là một trong những ngành nằm trong top có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này chủ yếu là nhập khẩu.
Các ý kiến tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021 thống nhất đánh giá, tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế khởi sắc rất rõ, niềm tin của người dân, doanh nghiệp và các bạn bè, đối tác quốc tế tăng lên cao.
Chỉ số giá tiêu dùng trong 11 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng thấp nhất 5 năm qua. Tuy nhiên, áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn do nguy cơ “nhập khẩu lạm phát” có xu hướng tăng cao và cầu kéo.
Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan chiều 1/12, số thu ngân sách Nhà nước (NSNN) từ ngày 01/11 đến ngày 30/11 đạt 33.696 tỷ đồng, lũy kế từ đầu năm đến ngày 30/11 đạt 349.889 tỷ đồng bằng 111,1% dự toán, bằng 105,7% chỉ tiêu phấn đấu, tăng 23,77% so với cùng kỳ năm 2020.
Báo cáo Chỉ số Kết nối Toàn cầu năm 2021 của DHL cho thấy, Việt Nam thuộc trong 5 nước có kết quả ấn tượng về khả năng cải thiện và kết nối mạnh mẽ trong hai thập kỷ qua.
Diễn biến dịch bệnh khiến cho tình hình thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng tuần này nhiều bài viết cho thấy nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế.
Việc bảo đảm nguồn cung năng lượng để đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới đang là vấn đề cấp thiết, đòi hỏi kế hoạch chủ động ứng phó kịp thời.
Thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản đã đạt được những kết quả hết sức tích cực và giữ tốc độ tăng trưởng đều đặn trong giai đoạn vừa qua. Còn nhiều dư địa, tiềm năng và thời cơ đầy hứa hẹn để tiếp tục phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước thông qua các FTA...
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.