Báo chí quốc tế nhận định, Việt Nam dẫn đầu cuộc cách mạng nông nghiệp xanh với sản xuất lúa gạo ít carbon, là hình mẫu cho việc phát triển nông nghiệp bền vững.
Kinh tế Việt Nam năm 2023 với những nỗ lực “vượt cơn gió ngược” đạt nhiều thành tựu nổi bật. Để phát triển bền vững, cần nhận diện những “điểm sáng”, nắm bắt đúng thực tiễn, kịp thời dự báo các nhân tố, các động lực mới tác động đến nền kinh tế nhằm đưa ra các giải pháp cho năm 2024 và các năm tiếp theo.
Theo chuyên gia của Ngân hàng UOB, Việt Nam đang được hưởng lợi từ xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu, tuy nhiên cần khai phá thêm các lợi thế cạnh tranh để có thể biến triển vọng thành dòng vốn đầu tư.
Thị trường chứng khoán toàn cầu đã khởi sắc và lợi suất trái phiếu chính phủ nhiều nước đã giảm xuống dù các ngân hàng trung ương đã lên tiếng cảnh báo trước những dự đoán về khả năng hạ lãi suất.
Theo Trung tâm tư vấn CEBR, Việt Nam hiện là nền kinh tế lớn thứ 34 thế giới và sẽ tăng nhanh lên vị trí 24 vào năm 2033, trước khi trở thành nền kinh tế thứ 21 thế giới vào năm 2038.
GDP cả năm 2023 của Việt Nam đạt mức tăng trưởng 5,05% thấp hơn mục tiêu, nhưng rất tích cực trong bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn và cao hơn nhiều nước trong khu vực.
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán lên xuống bấp bênh, lãi suất ngân hàng giảm sâu, sẽ khó tránh khỏi việc dòng tiền chuyển dịch vào kênh sinh lời hấp dẫn hơn.
DNVN - Mới đây, lệnh cấm xuất khẩu mặt hàng gạo tẻ thường của Ấn Độ, sau đó đến lượt Nga và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) cấm xuất khẩu gạo cho đến đầu năm 2024, nhằm đảm bảo an ninh lương thực đang khiến thị trường gạo nói riêng, lương thực nói chung trở nên xáo trộn… Tuy nhiên, đó lại là cơ hội cho thị trường lúa gạo Việt Nam.