10 loại rau củ siêu dưỡng chất cho bà bầu
Việc chọn những loại rau tốt cho bà bầu để có một chế độ ăn cân bằng vừa đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng vừa tốt cho sức khỏe của cả mẹ lẫn thai nhi là điều cực kỳ quan trọng.
Cả nhà bạn trai nổi giận vì không ép được con dâu tương lai sống thử / Chồng bỏ ra khách sạn ở cho vợ ki bo, 'bẩn tính' 'biết mặt'
Trong giai đoạn mang thai, cơ thể bạn cần được bổ sung chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất. Trong tam cá nguyệt thứ hai và ba, mỗi thai phụ cần thêm khoảng 350 – 500 calories/ngày. Nếu chế độ ăn của bạn không đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của thai nhi như mắc các vấn đề về ống thần kinh, sinh ra bị nhẹ cân…
Thói quen ăn uống kém, ăn kiêng khem nghiêm ngặt hoặc ăn quá nhiều làm tăng cân quá mức cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ, dễ gặp các biến chứng khi mang thai hoặc sinh nở. Nói một cách đơn giản, ăn những thực phẩm lành mạnh, bổ dưỡng sẽ giúp đảm bảo sức khỏe của bạn và bé trong suốt thai kỳ. Ngoài ra, điều này còn giúp bạn dễ dàng giảm cân sau khi sinh.
Ở bài viết này, xin giới thiệu đến bạn những loại rau tốt cho bà bầu để bạn có lựa chọn thích hợp nhất, bổ dưỡng mà không lo tăng cân quá nhiều từ chế độ ăn của bản thân.
Măng tây
Măng tây là loại thực phẩm chứa nhiều axit folic cùng hàm lượng vitamin cao gồm vitamin D, K,… Các chất này đều có khả năng hỗ trợ trẻ phát triển ổn định và toàn diện hơn. Bà bầu nên ăn một chén măng tây mỗi ngày để cung cấp đủ vitamin K cần thiết cho cơ thể. Điều này giúp phòng tránh tình trạng dị tật của trẻ ở ống thần kinh. Một số cách chế biến măng tây gợi ý như xào thịt bò, thịt gà, tôm, nấm…
Súp lơ xanh (bông cải xanh) không chỉ chứa nhiều sắt mà còn có hàm lượng axit folic cao. Cả 2 chất này đều đóng vai trò quan trọng trong việc bổ sung đầy đủ dưỡng chất giúp bà bầu khỏe mạnh trong suốt quá trình thai kỳ. Cách thức chế biến loại rau này khá đơn giản chỉ cần luộc sơ, xào cùng thịt bò hay dùng nấu canh đều ngon miệng.
Đậu bắp
Đậu bắp là một trong số các loại rau tốt cho bà bầu dễ ăn nhất. Trung bình 1g đậu bắp chứa đến 36.5g axit folic cùng nhiều chất xơ nhuận tràng và hạn chế tối đa tình trạng táo bón thường gặp khi mang thai. Đặc biệt đậu bắp còn có lượng calo khá thấp nên bà bầu không cần lo vấn đề lượng đường trong máu tăng khi ăn nhiều.
Atisô
Atisô rất giàu choline, folate, magiê, chất xơ, ít béo và cholesterol giúp bảo vệ thai nhi chống lại nguy cơ bị khuyết tật ống thần kinh, ngăn ngừa trẻ sinh ra nhẹ cân, giảm táo bón khi mang thai, giảm chuột rút và chứng bồn chồn khi mang thai.
Rau cần
Rau cần chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như carotene, axit nicotinic, vitamin B, C, canxi, phốt pho, sắt, giàu chất xơ… Các chất này có tác dụng thanh nhiệt, mát máu, lợi tiểu, an thần và giảm huyết áp…
Theo Đông y, rau cần nước còn có các tác dụng như: giảm ho, chống viêm, long đờm, hạ huyết áp, kháng nấm, giảm đường, mỡ máu… Là loại rau giàu chất xơ nên rau cần có vai trò như một chiếc chổi “quét” tất cả chất thải ra khỏi hệ tiêu hóa một cách hiệu quả. Ngoài ra, mùi thơm của rau cần còn có công dụng kích thích tuyến mồ hôi hoạt động, giảm huyết áp.
Rau chân vịt là một loại rau ăn lá giàu khoáng chất như kali, kẽm, magiê, sắt, canxi… cùng các loại vitamin như folate, niacin, vitamin A, vitamin B6, vitamin C, vitamin K, vitamin B1 (thiamine), vitamin B2 (riboflavin) và nhiều vitamin thiết yếu khác. Đây là một loại rau rất có lợi cho sức khỏe với hàm lượng chất béo thấp. Phụ nữ mang thai có thể dùng để chế biến các món xào hay nấu canh, chiên trứng…
Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), 100g rau chân vịt chứa 28,1µg vitamin C, đáp ứng được 34% nhu cầu khuyến nghị hàng ngày của loại vitamin này.
Rau chân vịt có rất nhiều công dụng: quản lý bệnh đái tháo đường, ngăn ngừa ung thư, giúp hình thành hệ xương chắc khỏe, hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng, ngăn ngừa đục thủy tinh thể, giúp hệ thần kinh của thai nhi phát triển khỏe mạnh…
Bắp cải
Bắp cải là nguồn cung giàu vitamin A, E, K, magiê, kẽm… rất tốt cho sự phát triển sức khỏe của thai nhi.
Lưu ý là với các loại rau trồng dưới nước như rau cần, rau muống, rau má, xà lách xoong… rất dễ nhiễm khuẩn. Do đó, khi sơ chế, bạn nên rửa nhiều lần dưới vòi nước chảy, ngâm với nước muối loãng khoảng 15 phút trước khi chế biến để đảm bảo vệ sinh. Phụ nữ mang thai tránh ăn sống các loại rau này để hạn chế nhiễm khuẩn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và thai nhi.
Rau dền được nhiều chuyên gia khuyên dùng cho bà bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ. Bởi nó chứa nhiều protid, lipid, canxi, glucid cùng các loại vitamin,… Công dụng chính của các chất này là lợi tiểu, thanh nhiệt cơ thể để bà bầu cảm thấy dễ chịu hơn khi ốm nghén. Đặc biệt canh rau dền lại vô cùng dễ ăn, tiêu hóa nhanh và chế biến đơn giản.
Rau mồng tơi
Một trong số các loại rau tốt cho bà bầu nữa đó là rau mồng tơi. Rau giúp bà bầu giảm lượng cholesterol và kiểm soát được cân năng của mình. Đặc biệt trong rau có chứa một loại chất nhầy với khả năng nhuận tràng và hạn chế táo bón hiệu quả. Ngoài ra còn có vitamin C hỗ trợ chống tình trạng viêm nhiễm các loại.
Cà chua
Cà chua là loại rau ăn quả giàu vitamin C, sắt. Phụ nữ mang thai nên thường xuyên bổ sung cà chua vào chế độ ăn để giảm stress và chống lão hóa. Bạn có thể dùng cà chua để chế biến các món: cá sốt cà, canh cà chua trứng, salad, cà chua xíu mại.
Thói quen ăn uống kém, ăn kiêng khem nghiêm ngặt hoặc ăn quá nhiều làm tăng cân quá mức cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ, dễ gặp các biến chứng khi mang thai hoặc sinh nở. Nói một cách đơn giản, ăn những thực phẩm lành mạnh, bổ dưỡng sẽ giúp đảm bảo sức khỏe của bạn và bé trong suốt thai kỳ. Ngoài ra, điều này còn giúp bạn dễ dàng giảm cân sau khi sinh.
Ở bài viết này, xin giới thiệu đến bạn những loại rau tốt cho bà bầu để bạn có lựa chọn thích hợp nhất, bổ dưỡng mà không lo tăng cân quá nhiều từ chế độ ăn của bản thân.
Măng tây
Măng tây là loại thực phẩm chứa nhiều axit folic cùng hàm lượng vitamin cao gồm vitamin D, K,… Các chất này đều có khả năng hỗ trợ trẻ phát triển ổn định và toàn diện hơn. Bà bầu nên ăn một chén măng tây mỗi ngày để cung cấp đủ vitamin K cần thiết cho cơ thể. Điều này giúp phòng tránh tình trạng dị tật của trẻ ở ống thần kinh. Một số cách chế biến măng tây gợi ý như xào thịt bò, thịt gà, tôm, nấm…
Rau chân vịt có rất nhiều công dụng: quản lý bệnh đái tháo đường, ngăn ngừa ung thư, giúp hình thành hệ xương chắc khỏe, hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng, ngăn ngừa đục thủy tinh thể, giúp hệ thần kinh của thai nhi phát triển khỏe mạnh… Ảnh minh họa: Internet
Súp lơ xanhSúp lơ xanh (bông cải xanh) không chỉ chứa nhiều sắt mà còn có hàm lượng axit folic cao. Cả 2 chất này đều đóng vai trò quan trọng trong việc bổ sung đầy đủ dưỡng chất giúp bà bầu khỏe mạnh trong suốt quá trình thai kỳ. Cách thức chế biến loại rau này khá đơn giản chỉ cần luộc sơ, xào cùng thịt bò hay dùng nấu canh đều ngon miệng.
Đậu bắp
Đậu bắp là một trong số các loại rau tốt cho bà bầu dễ ăn nhất. Trung bình 1g đậu bắp chứa đến 36.5g axit folic cùng nhiều chất xơ nhuận tràng và hạn chế tối đa tình trạng táo bón thường gặp khi mang thai. Đặc biệt đậu bắp còn có lượng calo khá thấp nên bà bầu không cần lo vấn đề lượng đường trong máu tăng khi ăn nhiều.
Atisô
Atisô rất giàu choline, folate, magiê, chất xơ, ít béo và cholesterol giúp bảo vệ thai nhi chống lại nguy cơ bị khuyết tật ống thần kinh, ngăn ngừa trẻ sinh ra nhẹ cân, giảm táo bón khi mang thai, giảm chuột rút và chứng bồn chồn khi mang thai.
Rau cần
Rau cần chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như carotene, axit nicotinic, vitamin B, C, canxi, phốt pho, sắt, giàu chất xơ… Các chất này có tác dụng thanh nhiệt, mát máu, lợi tiểu, an thần và giảm huyết áp…
Theo Đông y, rau cần nước còn có các tác dụng như: giảm ho, chống viêm, long đờm, hạ huyết áp, kháng nấm, giảm đường, mỡ máu… Là loại rau giàu chất xơ nên rau cần có vai trò như một chiếc chổi “quét” tất cả chất thải ra khỏi hệ tiêu hóa một cách hiệu quả. Ngoài ra, mùi thơm của rau cần còn có công dụng kích thích tuyến mồ hôi hoạt động, giảm huyết áp.
Cà chua là loại rau ăn quả giàu vitamin C, sắt. Phụ nữ mang thai nên thường xuyên bổ sung cà chua vào chế độ ăn để giảm stress và chống lão hóa. Bạn có thể dùng cà chua để chế biến các món: cá sốt cà, canh cà chua trứng, salad, cà chua xíu mại… Ảnh minh họa: Internet
Rau chân vịtRau chân vịt là một loại rau ăn lá giàu khoáng chất như kali, kẽm, magiê, sắt, canxi… cùng các loại vitamin như folate, niacin, vitamin A, vitamin B6, vitamin C, vitamin K, vitamin B1 (thiamine), vitamin B2 (riboflavin) và nhiều vitamin thiết yếu khác. Đây là một loại rau rất có lợi cho sức khỏe với hàm lượng chất béo thấp. Phụ nữ mang thai có thể dùng để chế biến các món xào hay nấu canh, chiên trứng…
Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), 100g rau chân vịt chứa 28,1µg vitamin C, đáp ứng được 34% nhu cầu khuyến nghị hàng ngày của loại vitamin này.
Rau chân vịt có rất nhiều công dụng: quản lý bệnh đái tháo đường, ngăn ngừa ung thư, giúp hình thành hệ xương chắc khỏe, hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng, ngăn ngừa đục thủy tinh thể, giúp hệ thần kinh của thai nhi phát triển khỏe mạnh…
Bắp cải
Bắp cải là nguồn cung giàu vitamin A, E, K, magiê, kẽm… rất tốt cho sự phát triển sức khỏe của thai nhi.
Lưu ý là với các loại rau trồng dưới nước như rau cần, rau muống, rau má, xà lách xoong… rất dễ nhiễm khuẩn. Do đó, khi sơ chế, bạn nên rửa nhiều lần dưới vòi nước chảy, ngâm với nước muối loãng khoảng 15 phút trước khi chế biến để đảm bảo vệ sinh. Phụ nữ mang thai tránh ăn sống các loại rau này để hạn chế nhiễm khuẩn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và thai nhi.
Bắp cải là nguồn cung giàu vitamin A, E, K, magiê, kẽm… rất tốt cho sự phát triển sức khỏe của thai nhi. Ảnh minh họa: Internet
Rau dềnRau dền được nhiều chuyên gia khuyên dùng cho bà bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ. Bởi nó chứa nhiều protid, lipid, canxi, glucid cùng các loại vitamin,… Công dụng chính của các chất này là lợi tiểu, thanh nhiệt cơ thể để bà bầu cảm thấy dễ chịu hơn khi ốm nghén. Đặc biệt canh rau dền lại vô cùng dễ ăn, tiêu hóa nhanh và chế biến đơn giản.
Rau mồng tơi
Một trong số các loại rau tốt cho bà bầu nữa đó là rau mồng tơi. Rau giúp bà bầu giảm lượng cholesterol và kiểm soát được cân năng của mình. Đặc biệt trong rau có chứa một loại chất nhầy với khả năng nhuận tràng và hạn chế táo bón hiệu quả. Ngoài ra còn có vitamin C hỗ trợ chống tình trạng viêm nhiễm các loại.
Cà chua
Cà chua là loại rau ăn quả giàu vitamin C, sắt. Phụ nữ mang thai nên thường xuyên bổ sung cà chua vào chế độ ăn để giảm stress và chống lão hóa. Bạn có thể dùng cà chua để chế biến các món: cá sốt cà, canh cà chua trứng, salad, cà chua xíu mại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bấm chuông giữa trưa, mẹ chồng bơ phờ tìm đến xin ở nhờ: Cú sốc gia đình khiến tôi nghẹn lời
10 triệu mỗi tháng gửi về chăm bố mẹ chồng, nhưng ngày về thăm quê, nhìn mâm cơm nghèo nàn, tôi lặng người
Bí mật kinh hoàng sau tờ đăng ký xe máy của mẹ chồng: Cơn ác mộng của một cuộc hôn nhân tưởng như hoàn hảo
Từ ngày 22/11 đến cuối năm: Ba con giáp đón sóng may mắn, tài lộc hanh thông, sự nghiệp thăng tiến
Giải mã giấc mơ thấy người đã khuất xuất hiện trở lại
Từ cuối tháng 11: Sao tài lộc rực sáng, 4 con giáp bứt phá và hưởng lộc lớn
Cột tin quảng cáo