3 thực phẩm chứa nhiều chì mà người Việt vẫn ăn hàng ngày
Uống ly nước này trước khi đi ngủ mỡ thừa bị đốt cháy suốt đêm, vóc dáng thon gọn, da dẻ sáng mịn / Bị cảm cúm, ăn ngay 6 loại thực phẩm này để bệnh mau khỏi
Rau muống
Đây là loại ăn rất quen thuộc và thường xuyên có mặt trong bữa ăn của các gia đình người Việt. Tuy nhiên nó có nguy cơ gây ra ngộ độc thực phẩm cao vì dễ nhiễm độc từ nguồn nước, từ thuốc trừ sâu, thuốc kích thích.
Phụ nữ mang thai ăn phảirau muốngnhiễm chì có thể làm tăng nguy cơ dị tật thai nhi, thai nhi kém phát triển.
Trẻ nhỏ ăn rau muống nhiễm chỉ có thể gây các biển hiện cấp tính nhưngộ độc, nôn mửa, co giật. Ngoài ra, trường hợp tiêu thụ rau muống nhiễm chì có thể gây ra nhiễm độc mãn tính. Tình trạng này rất khó phát hiện. Nó gây ảnh hưởng đến trí não, khiến cho trẻ không thông minh, chậm lớn và thiếu máu.

Ảnh minh họa
Ngao, trai, ốc, hến...
Trong một khảo sát của ĐH Y Hà Nội, các nhà nghiên cứu đãy lấy 240 mẫu thủy sản gồm cá chim, cá trôi, cá trắm, cá mè, trai, cua, ốc, rô phi lấy từ 16 hồ trên địa bàn Hà Nội để kiểm tra. Kết quả phát hiện ra hầu hết các loại sinh vật này đều nhiễm chì, thủy ngân, asenic, nikel, chrome...
Thực phẩm gói bằng giấy báo
Một số người có thói quen gói, bọc thực phẩm bằng các loại giấy báo, giấy in... Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng mực để in báo có độ bám dính cao và chứa nhiều chất độc như PCBs, ethanol, toluen, chì...Bên cạnh đó, giấy báo còn chứa các chất tổng hợp, tạp chất.
Dùng giấy báo để gói thực phẩm, đặc biệt là những món chiên rán, nhiều dầu mỡ, đồ ăn nóng sẽ làm tăng nguy cơ phơi nhiễm chì. Do đó, chúng ta cần tránh sử dụng giấy báo đểgói thực phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Khi vào khách sạn nghỉ ngơi, bạn nên biết '3 không chạm, 4 lấy đi' này để khỏi thiệt cho bản thân
Bí quyết ăn mì tôm không hại sức khỏe - Cảnh báo về những tác hại nếu ăn sai cách
Tỷ phú Warren Buffett: 10 điều người nghèo thường hay lãng phí và cách né tránh đầy khôn ngoan
Điều gì xảy ra với cơ thể nếu bạn thường xuyên thức sau 10 giờ đêm?
Ngủ bao nhiêu tiếng 1 ngày thì 'chuẩn bài'?
"Không sợ ma khóc, chỉ sợ chó hú" – Lời cảnh báo từ dân gian hay tín hiệu khoa học?