3 vị trí trên cơ thể bị đau cảnh báo bạn mắc bệnh thận giai đoạn nặng, ai không có thật đáng chúc mừng
4 vị trí bỗng dưng mọc lông hút tài lộc vô biên, muốn nghèo cũng khó / 5 nguyên tắc bạn cần nhớ để không trở thành ''cái gai'' trong mắt đồng nghiệp
Thường xuyên bị đau lưng
Thông thường nếu con người chúng ta bị đau lưng thì có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Đau lưng có thể là dấu hiệu của nhiều căn bệnh như nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi thận hay chấn thương. Tuy nhiên, nếu liên tục bị đau lưng dưới, ở cả hai bên, hãy cẩn trọng vì có thể thận đang kêu cứu.
Nguyên nhân là khi đau quặn xuất hiện đột ngột thường là khi sỏi di chuyển từ thận xuống niệu quản gây tắc làm tăng áp lực trong thận. Đồng thời, việc đau quặn thận thường bắt đầu một cách đột ngột, có thể sau một hoạt động gắng sức nào đó hoặc được báo trước bằng triệu chứng đau thắt lưng, bí tiểu…
Thông thường các cơn đau thường từ một bên hông, vùng hố thắt lưng sau đó lan rộng ra khu vực hạ sườn, kéo dài xuống tới vùng bẹn... Khi đau quặn thận, người bệnh có cảm giác đau như ai bóp chặt vùng đau, khiến cho người bệnh đau không chịu nổi, thậm chí đau toát mồ hôi.
Khó chịu nói chung, yếu và đau đầu
Thường xuyên khó chịu cơ thể yếu và đau đầu thường là triệu chứng chung của rất nhiều bệnh, nhưng trong đó có bệnh về thận. Nguyên nhân là khi chức năng thận suy giảm khiến cho việc sản xuất các tế bào hồng cầu, tiết ra erythropoietin, một loại hormone kích thích tủy xương hình thành các tế bào mới. Khi thận bị tổn thương, làm giảm sự giải phóng hormone, gây ra cảm giác mệt mỏi, xanh xao, khó chịu nói chung, suy nhược.
Đồng thời, thận có chức năng lọc các chất cặn bã, các hợp chất độc hại để cho ra ngoài cơ thể. Bên cạnh đo, việc suy giảm chức năng thận có thể dẫn đến sự tích tụ chất độc và tạp chất trong máu, tạo cảm giác mệt mỏi, sức khỏe suy kiệt và khó tập trung vào công việc khiến hiệu quả giảm sút. Thậm chí, suy thận cũng có thể dẫn đến tích tụ độc tố trong não, gây độc cho hệ thần kinh… làm xuất hiện các triệu chứng đau đầu, chóng mặt...
Bị sưng phù tay chân
Thận là cơ quan có nhiệm vụ loại bỏ chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể. Chức năng này sẽ bị thất bại nếu thận không khỏe. Rối loạn chức năng thận có thể dẫn đến tích tụ natri trong cơ thể, mà lẽ ra lượng natri này phải được đào thải ra ngoài thông qua đường tiết niệu. Từ đó gây sưng phù ở tay và chân. Người bệnh thường bị sung phù hàng ngày vào buổi sáng. Chính vì vậy, nếu bạn thấy cơ thể mình xuất hiện sưng phù ở tay chân, nhất là vùng mắt cá thì nên đi kiểm tra bác sĩ càng sớm càng tốt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Cảnh đẫm nước mắt ngày về nhà chồng: Bàng hoàng phát hiện bố mẹ chồng bỏ trốn vì nợ nần
Con dâu đi làm tóc, mẹ chồng buông lời bóng gió, chồng liền lên tiếng khiến bà “tối mặt”
Ngày tân gia, mẹ chồng trao món quà bất ngờ, tôi nghẹn ngào bật khóc ôm lấy bà
Con trai chăm vợ bị mẹ chồng phản đối gay gắt: "Chiều vợ lắm để nó trèo đầu", bất ngờ lời đáp của hai nhân vật chính khiến bà phải đổi thay
Không cần thuốc diệt gián, chỉ vài vỏ chuối là có thể diệt trừ toàn bộ lũ gián trong nhà, phương pháp này rất an toàn và đơn giản
Món ăn này chứa đầy “báu vật”, nhuận phổi, dưỡng dạ dày, lại rẻ, tiếc là nhiều người không biết ăn