Đời sống

5 loại bệnh ung thư "cực dễ lây" giữa vợ và chồng

Khi một cặp vợ chồng cùng hít thở chung bầu không khí ô nhiễm, thì chắc chắn nguy cơ mắc các bệnh nghiêm trọng sẽ cùng nhau tăng lên. Nếu vợ hoặc chồng mắc 1 trong 5 loại ung thư dưới đây, người còn lại cần đi khám khẩn cấp.

Con dâu sinh xong mẹ chồng nhất quyết không cho về ngoại, nhưng ngờ đâu sau đó cô lại kéo được "phe lớn" ủng hộ với cách không ngờ tới / Chồng bỏ tôi theo gái trẻ chỉ vì... lời thách đố của bạn

Theo một nghiên cứucủaTổ chức y tế thế giới (WHO), cứ 100 cặp vợ chồng thì lại có 5 cặp tử vong vì những mắc những căn bệnh ung thư giống nhau.

WHO khẳng định, bệnh ung thư không có tính lây truyền từ người sang người hoặc từ động vật sang người, bên cạnh đó, ung thư cũng không có đặc điểm của một loại bệnh truyền nhiễm.

Vậy vì sao "ung thư cặp đôi" vẫn dễ hình thành? Nguyên nhân được giới y học giải thích rằng các cặp vợ chồng thường sống chung một nhà, chính vì vậy thói quen ăn uống và sinh hoạt ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến nhau. Người này dễ có cùng thói quen xấu như người kia, đó là yếu tố làm hình thành bệnh ung thư ở cả hai.

3 loại ung thư cặp đôi, vợ hoặc chồng bị thì người còn lại lập tức ...

Nguyên nhân vợ chồng cùng mắc một loại ung thư,được giới y học giải thích rằng các cặp vợ chồng thường sống chung một nhà, chính vì vậy thói quen ăn uống và sinh hoạt ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến nhau.

Nếu vợ hoặc chồng mắc 1 trong 5 loại ung thư dưới đây, người còn lại cần đi khám khẩn cấp!

Bệnh ung thư phổi

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, thói quen hút thuốc lá là yếu tố chính dẫn đến bệnh ung thư phổi, chiếm đến 90% ca mắc bệnh. Trong khói thuốc có khoảng 7.000 chất hóa học, trong đó có 60 chất được xếp vào loại gây ung thư.

Những người hút thuốc lá thường chỉ hít phải 10% khói thuốc vào phổi, 90% còn lại sẽ khuếch tán trong môi trường, gây ô nhiễm không khí trong nhà, khiến người thân như vợ và con trở thành đối tượng hút thuốc thụ động, tăng nguy cơ ung thư phổi.

Защо ни Болят Гърдите ? За Мъже и Жени - 366 БЛОГ

Nếu chồng hút thuốc lá,khiến người thân như vợ và con trở thành đối tượng hút thuốc thụ động, tăng nguy cơ ung thư phổi.

 

Ngoài ra, môi trường sống chung cũng là một trong những yếu tố gây ung thư, chẳng hạn như khói bếp, hóa chất còn sót lại trong quá trình trang trí nhà cửa, ô nhiễm không khí... tất cả đều có thể trở thành yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi.

Khi một cặp vợ chồng cùng hít thở chung bầu không khí ô nhiễm, thì chắc chắn nguy cơ mắc các bệnh nghiêm trọng sẽ cùng nhau tăng lên.

Bệnh ung thư gan

Phần lớn bệnh nhân ung thư gan là do tiến triển từ viêm gan virus B ( chiếm khoảng 80%), khoảng 5% bệnh nhân ung thư gan được xác định là do virus viêm gan C gây nên... Chính vì vậy có thể thấy, căn bệnh này chủ yếu liên quan đến virus.

Buồn nôn kéo dài - 1 dấu hiệu ung thư gan

Virus viêm gan B và C - thủ phạm chính gây ung thư gan,có thể lây lan thông qua quan hệ tình dục, sử dụng chung vật dụng cá nhân.

 

Đáng nói, virus viêm gan B và C có thể lây lan thông qua quan hệ tình dục, sử dụng chung vật dụng cá nhân... Chính vì thế, nếu một trong 2 vợ chồng nhiễm loại virus này thì rất dễ truyền bệnh cho người còn lại.

Người bệnh viêm gan B mãn tính nếu không được điều trị khoa học, áp dụng chế độ ăn uống hợp lý thì sẽ làm tăng nguy cơ xơ gan và ung thư gan.

Bệnh ung thư dạ dày

Có 2 yếu tố gây ra bệnh ung thư dạ dày, có thể cùng xuất hiện ở cả vợ lẫn chồng:

- Thói quen ăn uống giống nhau:

 

Trong một gia đình có cùng sở thích ăn thực phẩm nhiều muối, thực phẩm chiên, nướng... sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư hơn. Nguyên nhân bởi các thực phẩm này thường chứa nhiều nitrite, khi đi vào cơ thể sẽ biến đổi thành nitrosamine - một chất gây ung thư.

Làm thế nào để chẩn đoán ung thư sớm dạ dày | Vinmec

Nguyên nhân gây ung thư dạ dày do thói quen ăn uống giống nhau và nhiễm khuẩn HP.

- Nhiễm vi khuẩn HP:

Thói quen gắp thức ăn cho nhau, sử dụng chung thìa đũa, chấm chung bát nước mắm... của các cặp vợ chồng chính là con đường truyền vi khuẩn HP cho nhau. Bình thường thì vi khuẩn HP không gây hại nhưng đối với những người bị viêm loét dạ dày thì vi khuẩn HP có thể gây ra tình trạng loét nặng hơn, lâu ngày có thể tiến triển thành ung thư dạ dày.

 

Bệnh ung thư đường ruột

Cũng giống như ung thư dạ dày, các cặp vợ chồng cùng mắc bệnh ung thư đường ruột đều đến từ thói quen ăn uống kém khoa học.

Ung thư ruột - Dấu hiệu, nguyên nhân và điều trị các giai đoạn

Các cặp vợ chồng cùng mắc bệnh ung thư đường ruột đều đến từ thói quen ăn uống.

Khi một cặp vợ chồng sử dụng nhiều thịt đỏ, nhiều thực phẩm chứa lượng dầu và muối cao chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe đường ruột. Đặc biệt, tiêu thụ lâu dài thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ rất dễ làm tăng gánh nặng cho ruột và cũng có thể gây ra các vấn đề như táo bón và béo phì.

 

Ung thư dương vật - ung thư cổ tử cung

Quan hệ vợ chồng có ảnh hưởng gì không sau khi nâng ngực?

Chồng mắc bệnh ung thư dương vật, một số lượng lớn virus gây nên căn bệnh này có thể được chuyển đến các cơ quan sinh sản nữ thông qua quan hệ.

Nếu người chồng mắc bệnh ung thư dương vật, một số lượng lớn virus gây nên căn bệnh này có thể được chuyển đến các cơ quan sinh sản nữ thông qua quan hệ. Từ đó dẫn đến nguy cơ gây ung thư cổ tử cung ở người vợ.

Cách phòng ngừa ung thư cặp vợ chồng

 

Như đã nói ở trên, hầu hết các cặp vợ chồng sống chung đều có thể mắc cùng 1 loại bệnh do thói quen sinh hoạt, lối sống và môi trường gây nên. Bởi vậy, để phòng ngừa, các cặp vợ chồng cần làm những việc sau:

- Thay đổi lối sống không khoa học, duy trì chế độ ăn uống lành mạnh: Giảm thịt, ăn nhiều trái cây, rau quả và thực phẩm giàu cellulose.

- Không ăn thực phẩm nấm mốc và thức ăn thừa để lâu ngày.

- Bỏ hút thuốc lá và chất kích thích, đồ uống có cồn.- Tập thể dục thường xuyên.

- Kiểm soát cân nặng.

 

- Khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện bệnh (nếu có).

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm