5 loại quả nằm trong 'sách đen' gây bệnh, nuôi tế bào ác tính: Dù rẻ mấy cũng đừng mua ăn
Những thực phẩm giúp giảm cân nhanh vừa an toàn lại hiệu quả / 6 thực phẩm màu đỏ tốt cho tim mạch, chống lại quá trình lão hoá, đừng bỏ qua
Trái cây bị mốc hỏng: Chứa aflatoxin gây ung thư gan mà WHO công nhận
Nhiều người ham rẻ mua hoa quả bị héo, thối mốc. Tuy nhiên loại trái cây này không còn thơm ngọt lại giàu dinh dưỡng khi lúc còn tươi. Đặc biệt là nếu ăn phải trái cây chứa nấm mốc có thể đối mặt với các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như buồn nôn, tiêu chảy, chướng bụng...
Hơn nữa, nấm mốc đôi khi còn chứa độc tố nguy hiểm cho gan đó là aflatoxin, đây là độc tố có thể gây viêm gan và ung thư gan. Độc tố aflatoxin không chỉ phát triển trên bề mặt mà còn thâm nhập sâu vào trong thực phẩm. Do đó, cho dù trái cây đã được cắt bỏ phần mốc hay được nấu chín ở 100 độ C thì nguy cơ nhiễm độc vẫn còn.
Trầu cau: Gây ung thư miệng đã được IARC cảnh báo
Quả cau và lá trầu là món ăn cổ truyền của một vài quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên khi nhai, miếng trầu cọ xát mạnh vào niêm mạc khoang miệng, gây tróc vảy ở lớp thượng bì hoặc tạo nên nhiều vết trầy xước. Hơn nữa, độc tố có trong lá trầu, cau, vôi hay thuốc lào sẽ chà xát mạnh vào vùng bị tổn thương và gây ra bệnh ung thư.
Theo nhiều kết quả nghiên cứu, chất arecolin và arecailin trong hạt cau có tác dụng tăng tiết dịch vị, giảm nhịp tim, kích thích thần kinh. Đây cũng là lý do vì sao sau khi ăn trầu, nhiều người cảm thấy mặt mũi mình trở nên hồng hào như vừa mới uống rượu.
Trái cây đông lạnh: Sinh ra nitrit nguy cơ gây UT
Khi thời tiết chuyển nóng thì nhiều loại trái đông lạnh bắt đầu được nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên theo các chuyên gia, trái cây nhiệt đới hầu hết không phù hợp để bảo quản trong tủ lạnh.
Hơn nữa, nhược điểm của loại quả này là khi bị đông lạnh, nên một số loại sẽ sản sinh ra nitrit tiềm ẩn khả năng gây ra căn bệnh UT cho người ăn.
Táo sáp bị phun phủ để tăng hạn sử dụng: Dễ gây UT máu
Khi mua táo về bạn có để ý thấy lớp sáp trắng bên ngoài vỏ táo, một lớp màng bảo vệ, được gọi là sáp mà người bán phun phủ lên để tăng hạn sử dụng của táo.
Nhiều công ty đã sản xuất sáp đã làm từ nguyên liệu tự nhiên như sáp ong, nhựa cánh kiến đỏ hay sáp carnauba… an toàn cho sức khỏe. Nhưng giá thành của chất bảo quản này rất đắt.
Vì vậy mà loại sáp thường được sử dụng để phủ lên trái cây thường có chứa các chất kim loại nặng như thủy ngân, chì formaldehyde hay các hóa chất nhuộm công nghiệp. Nếu ăn táo sáp lâu dài sẽ làm hỏng hệ thống miễn dịch và gây ra bệnh UT máu.
Chuối chín ép: Chứa hóa chất gây dậy thì sớm cho trẻ và tăng nguy cơ UT máu
Chuối là thực phẩm phổ biến và có nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Thế nhưng loại quả này dễ dập nát, nên để vận chuyển dễ dàng thì người bán thường hái chuối khi còn xanh sau đó ngâm chúng trong hóa chất, chất bảo quản có chứa formaldehyde , chất kích thích chín, để chúng chín đều và tươi lâu hơn.
Tuy nhiên, đây đều là những chất hóa học rất có hại cho cơ thể, ăn chuối chín ép lâu ngày có thể gây dậy thì sớm cho trẻ và tăng nguy cơ UT máu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bị thách cưới căn chung cư, mẹ chồng tương lai "gật đầu nhẹ", nhưng ngày mang sổ đỏ tới, bất ngờ cú chốt gây sốc!
Tử vi ngày 23/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Tý tài lộc dồi dào, tuổi Thân đối diện thử thách lớn
Bí mật động trời sau vẻ tử tế của mẹ chồng: Nàng dâu sốc ngã quỵ khi sự thật phơi bày
Bán sạch của vàng cưới để lo viện phí cho bố chồng nhưng bố chỉ di chúc cho 35 triệu. Ngày ra ngân hàng, nghe đọc số tiền thực nhận mà tôi run rẩy
Chăm sóc mẹ chồng suốt 13 năm nhưng không có tên trong di chúc: Sau khi bà mất 5 ngày, tôi được yêu cầu đến ngân hàng
Nam du học sinh từ chối ở nhà trọ, sẵn sàng bay quãng đường 9000km về nhà với chi phí 38 triệu/tuần