Đời sống

7 loại cá mà bạn nên hạn chế ăn

Cá rất bổ dưỡng và thường được khuyên dùng thay thế cho thịt đỏ. Tuy nhiên, nhiều loại cá lại không hẳn tốt cho sức khỏe.

Choáng với cách nghĩ của những gã đàn ông yêu vợ nhưng vẫn có bồ / Vợ bất ngờ đụng độ chồng trong hoàn cảnh đau thắt tim gan

Cá nóc: Đã có rất nhiều vụ ăn cá nóc dẫn đến tử vong. Độc tố tập trung nhiều ở gan, thận, tụy, cơ quan sinh sản, mắt, mang, da, máu của cá. Thịt cá nóc không có độc tố nhưng khi đánh bắt, chế biến hoặc cá ươn, bị dập nát, độc tố ngấm vào thịt...

7 loai ca ma ban nen han che an hinh 2

Cá thu: Cá thu chứa thủy ngân, không thể bài tiết ra ngoài mà lắng đọng trong cơ thể và có thể gây bệnh. Cá thu Đại Tây Dương được xem là an toàn nhất, người lớn có thể ăn 200g/tháng, trẻ em là 100g/tháng.

7 loai ca ma ban nen han che an hinh 3

Cá ngừ: Cũng chứa rất nhiều thủy ngân, đặc biệt là cá ngừ vây xanh và cá ngừ vây đen. Đối với loại cá này, người lớn chỉ nên ăn 100g/tháng, trẻ em thì khuyến khích không nên ăn.

7 loai ca ma ban nen han che an hinh 4

Cá rô phi: Cá rô phi không chứa nhiều axit béo có lợi có thể làm tăng cholesterol, khiến cơ thể dễ bị dị ứng.

7 loai ca ma ban nen han che an hinh 5

Cá chình: Do dễ hấp thụ chất thải trong nguồn nước, nên cơ thể cá chình có thể chứa nhiều chất độc hại và thủy ngân. Người lớn có thể ăn 300g cá chình/tháng, trẻ em là 200g/tháng.

 

7 loai ca ma ban nen han che an hinh 6

Cá tuyết: Tương tự các loài kể trên cá tuyết chứa 1 lượng lớn thủy ngân. Người lớn chỉ nên ăn 200g/tháng, trẻ em là 100g/tháng.

7 loai ca ma ban nen han che an hinh 7

Cá sáp dầu: Loại cá này chứa gempylotoxin, một loại độc tố không thể chuyển hóa, tuy không gây hại nhiều nhưng có thể gây ra chứng khó tiêu. Bạn có thể chiên hoặc nướng để làm giảm lượng gempylotoxin trong cá. Những người mắc bệnh đường tiêu hóa thì không nên ăn món này.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm