Ai cũng nói ăn táo rất tốt nhưng đây mới là điều cần biết khi ăn
Bật mí cách muối dưa chuột tuyệt ngon, ăn là nghiền / Mẹo chữa cảm cúm khi thời tiết giao mùa cho trẻ
Gọt vỏ táo cũng không thể tránh được độc tố hoàn toàn
Các loại thuốc trừ sâu, diệt nấm, chất diệt cỏ được tưới bón vào đất nông nghiệp và ngấm dần vào cây từ rễ. Để giảm thiếu tác hại của một số loại sâu bệnh như sâu ăn quả, người ta còn trực tiếp đổ thuốc vào vỏ dọc từ thân đến cành cây. Nói cách khác, ngay cả khi gọt bỏ vỏ cũng khó loại bỏ hoàn toàn thuốc trừ sâu.
Trong vỏ quả táo có chứa hàm lượng kim loại nặng cao
Theo một nghiên cứu gần đây phát hiện, mức độ chì trong vỏ táo đã tăng lên đáng kể. Một nghiên cứu khác cho thấy, hàm lượng các kim loại nặng khác như chì, Cadmium, đồng, thiếc, Tali trong vỏ tác cao hơn nhiều lần bên trong ruột quả.
Ví dụ, khi ruột quả chứa 0,53mg/kg chì thì vỏ quá có 0,76mg/kg tức cao hơn gấp đôi. Với Cadmium và Tali nồng độ trong ruột quả là 4 lần, đồng là 3 lần và Latin là 12 lần. Tuy nhiên, những nghiên cứu trên đây cho thấy vỏ táo hấp thụ trực tiếp chì trong không khí, nếu được bảo vệ trong túi, hàm lượng này có thể giảm xuống 80%, như vậy vỏ táo sẽ không nguy hiểm cho chúng ta.
Giá trị dinh dưỡng trong vỏ táo có đáng để mạo hiểm sử dụng?
Táo rất có lợi cho cơ thể, thúc đẩy ăn uống cho người thiếu kẽm, có tác dụng phòng chống bệnh tiểu đường, nồng độ Polyphenol trong vỏ táo cao hơn ruột táo nhiều lần. Polyphenol trong vỏ táo đạt 307mg/100g, Flavonoid là 184mg/100g, Procyanidins là 105mg/100g, nhiều hơn hẳn so với ruột táo.
Nghiên cứu còn cho thấy, chiết xuất Polyphenol trong vỏ táo có tác dụng chống bức xạ, trì hoãn sự chiếu xạ, giảm đáng kể nhiễm độc chì ở gan, xương và máu chuột thí nghiệm.
Không phải ai cũng ăn được táo tàu tươi
Thông thường, táo tàu sẽ được nấu chín hoặc qua chế biến bằng một phương thức nào đó để sử dụng trong ăn uống. Nhưng cũng có một số người lại thích ăn lúc còn tươi, nếu bạn thuộc nhóm người có vấn đề về tiêu hóa hoặc thể chất vốn ăn củ quả tươi là sẽ bị đau bụng, tiêu chảy thì tốt nhất nên nấu chín táo tàu.
Bổ nhưng không nên ăn nhiều
Táo tàu có vị ngọt, dễ ăn và cũng nhiều công hiệu nên không ít người rất thích nguyên liệu này. Tuy nhiên, khi bạn lạm dụng ăn quá nhiều táo tàu sẽ dễ gây ra các chứng viêm, dịch vị dạ dày tiết ra quá mức, kéo theo tình trạng chướng khí v.v… Đặc biệt, người béo phì, táo bón, nổi mụn và tiểu được không nên ăn nhiều táo tàu trong thời gian dài.
Không ăn táo tàu khi bụng đói
Vỏ quả táo tàu dù đã nấu chín vẫn có độ cứng nhất định nên khó tiêu hóa. Vì vậy, tốt nhất bạn không nên ăn táo tàu khi bụng đói. Đồng thời, người già và trẻ nhỏ cần nhai kỹ, nuốt chậm khi ăn.
Cẩn thận vấn đề răng miệng
Hàm lượng đường trong quả táo tàu tương đối cao, nếu ăn nhiều và không uống nước hay vệ sinh răng miệng kịp thời có thể gây sâu răng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Câu chuyện đám cưới đầy kịch tính: Người yêu cũ bất ngờ xuất hiện, ôm hôn chú rể và cái kết bất ngờ khiến ai nấy đều hả hê
Sốc với món quà cưới độc đáo từ hội người yêu cũ của chồng: Đám cưới tưởng chừng hạnh phúc bỗng hóa "biến cố" không tưởng!
Chuyển nhà chuẩn phong thủy: 3 'bảo bối' cần phải mang theo để hút tài lộc, gia đạo hưng thịnh
Bí quyết để cây trầu bà mọc lá xanh mướt: Cho cây uống 2 loại “nước” rẻ tiền mà nhà nào cũng có sẵn
Lời dạy Quỷ Cốc Tử rằng trước khi vận rủi ập đến, con người sẽ gặp 4 điềm báo này, cần nhạy bén để nhận ra và hóa giải nó
Cô gái thuộc 3 con giáp này đáng để hẹn hò nhất đời! Gặp được đúng người như 'cứu cả thiên hà'!