Ăn cua kiểu này là đang "đón" bệnh vào người, hủy hoại sức khỏe, nhiều người Việt vẫn mắc
Ăn trái cây mỗi ngày, đây chính là những lợi ích "vàng" mà cơ thể thầm cảm ơn bạn / Những thực phẩm trong siêu thị trông tưởng tươi ngon nhưng lại "có độc", chớ ham rẻ mà mua
Uống nước trà khi ăn canh cua
Người Việt chúng ta thường có thói quen uống nước chè sau khi ăn cơm xong. Tuy nhiên, nếu hôm đó bạn ăn món canh cua thì đừng nên uống nước chè bởi nó sẽ làm cho thành phần chất tanin và vitamin trong thịt cua hòa tan gây khó tiêu, đầy bụng, ì ạch cho dạ dày của bạn.
Ăn “bọng hoi” (dạ dày cua)
Bạn không nên ăn dạ dày cua đồng bởi chúng thường ăn xác động vật hoặc các chất mùn, vì thế mang và đường ruột, dạ dày của nó có chứa rất nhiều bùn đất, vi khuẩn gây bệnh, tạp chất có độc. Nếu rửa cua chưa sạch, chế biến chưa kỹ, những vi khuẩn gây bệnh lẫn những ký sinh trùng sẽ xâm nhập vào cơ thể và gây đau bụng, đi ngoài hay ngộ độc.
Khi kết hợp ăn cua với quả hồng, chất tannin chứa trong quả hồng sẽ kết hợp với protein trong thịt cua gây nên các triệu chứng như lợm giọng, nôn ói, đau bụng, tiêu chảy...
Ngoài ra, trong và sau khi ăn cua khoảng 1h, không nên uống trà, vì có thể làm loãng axit trong dạ dày. Khi vào cơ thể trà sẽ làm cho một số thành phần của cua bị đóng đặc lại, không có lợi cho tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng khác, thậm chí còn dẫn đến đau bụng đi ngoài.
Ăn quả hồng khi ăn canh cua
Trong thành phần của quả hồng có chứa chất phân hủy làm cho chất dinh dưỡng của thịt cua trở nên khó tiêu, khiến cho người ăn bị khó tiêu đây bụng, thậm chí còn gây ra bệnh sỏi thận.
Vì vậy, bạn đừng có dại mà kết hợp ăn canh cua với quả hồng để đảm bảo sức khỏe cho mình.
Đối tượngcần hạn chếăn cua
- Phụ nữ có thai
Phụ nữ mang thai những tháng đầu hay thai nhi yếu tuyệt đối không nên ăn cua đồng. Bởi vì do tính độc trong cua không tốt cho sự phát triển của trẻ. Hai là do tính hàn sẽ dễ gây ra đau bụng, đặc biệt công năng phá thai cũng gần giống như một khối u trong cơ thể nên nếu ăn cua đồng sẽ dễ bị sảy thai hoặc sinh non.
- Người bị cảm lạnh, tiêu chảy
Cua tính hàn, dễ gây đau bụng, tiêu chảy.Bởi vậy, với người tỳ vị hư hàn không nên ăn nhiều cua, nếu ăn mà xuất hiện các triệu chứng trên, có thể dùng bài thuốc tía tô (15g) phối hợp với sinh khương (gừng tươi).
- Người bị gút
Khi ăn cua, nên ăn cùng lá tía tô, gừng để làm giảm bớt tính hàn. Cua đồng cũng chứa nhiều sodium và purines nên không thích hợp cho người bị bệnh gút.
- Người mới ốm dậy
Người đau ốm mới khỏe, hệ thống tiêu hóa còn yếu cũng không nên ăn.
- Người bị dị ứng
Một số người dễ bị dị ứng với cua, sau khi ăn nổi mề đay khắp người, có thể xử trí bằng phương thuốc Nam gồm: hoàng bá 16g, tía tô 12g, ngân hoa 10g, liên kiều 10g,kinh giơí12g, sài hồ 12g, đinh lăng 16g, cành châu 16g, cam thảo đất 16g, cỏ mần trầu 12g, cát căn 16g, rau má 16g, bạch thược 12g, chi tử 10g. Sắc uống ngày 1 thang chia 2 - 3 lần. Tác dụng: chống dị ứng, giải độc, trừ tà.
- Người cao huyết áp, bệnh tim mạch
Gạch cua có nhiều cholesterol, nên người huyết áp cao, bệnh tim mạch cần hạn chế dùng.
- Người bị hen
Những người đang bị ho hen, cảm cúm không được ăn cua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Con lợn nặng cả tạ nhưng có 1 bộ phận chỉ nặng 2 lạng vô cùng quý, bổ như nhân sâm, không phải ai cũng biết để ăn
Các cụ khuyên nhủ: 'Con rể lên giường, nhà tan cửa nát', tại sao lại nói như vậy?
Sự khác biệt giữa những người thường xuyên đến thăm mộ và những người không đến là gì?
Tử vi tuần mới (25/11 - 1/12): 3 con giáp đón nhận vận may bùng nổ, tài lộc rực rỡ từ Thần tài
Lời răn dạy của người xưa: 'Khi đến tuổi 49, đừng ở lại bốn nơi này!', ý nghĩa thực sự đằng sau là gì?
Cắm tăm vào ấm siêu tốc: Lợi ích tuyệt vời không phải ai cũng biết