Bàn chân xuất hiện cùng lúc 3 dấu hiệu này: Cảnh báo thận đang "kêu cứu" gấp, hãy đi kiểm tra ngay
Không tốn tiền vẫn giúp gan khỏe, lọc sạch mọi độc tố nhờ áp dụng 4 bài tập đơn giản tại nhà này / Uống nước rất quan trọng nhưng đây mới là cách uống chuẩn nhất để khoẻ mạnh, đánh bay bệnh tật
Dấu hiệu đơn giản để phát hiện chức năng thận có vấn đề
1, Sưng phù chân
Thận chịu trách nhiệm về điều phối "nước" trong cơ thể kèm chức năng giải độc của cơ thể con người. Nếu một khi thận có vấn đề, nó sẽ dẫn đến một triệu chứng điển hình chính là phù chân, sẽ ảnh hưởng đến việc đi lại bình thường của bạn.
Ảnh minh họa
Thông thường, khi đi lại, chân của bạn sẽ có lực đồng đều ở cả hai bên. Nhưng nếu thấy chân bước bất thường, không ổn định, sưng phù mọng nước, có thể là dấu hiệu cảnh báo chức năng thận có vấn đề, ví dụ như thận yếu, Đông y gọi là chứng thận hư.
2, Móng chân bỗng nhiên chuyển màu nhợt nhạt
Một khi thận của bạn có vấn đề, nó sẽ ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu của toàn cơ thể. Sau đó, bàn chân của bạn sẽ xuất hiện hiện tượng không lưu thông máu tốt, từ đó chân không thể nhận đủ lượng máu cần thiết, khiến móng chân thiếu chất dinh dưỡng và không thể phát triển bình thường, sẽ chuyển sang màu trắng, nhợt nhạt.
Nếu ngón chân út của bạn dày hơn, điều đó có nghĩa là sức khỏe của thận tốt và hoạt động bình thường. Nếu bạn thấy rằng móng chân của bạn nhợt nhạt và móng tay của bạn bị lệch, rất mỏng thì chứng tỏ thận của bạn có vấn đề, cần phải theo dõi và chăm sóc đúng cách.
3, Móng chân có mống hình bán nguyệt màu trắng nhợt nhạt
Hình bán nguyệt màu trắng trên móng chân, chúng ta quen gọi là mống móng chân, thường là đặc điểm quan trọng để đánh giá sức khỏe của mỗi người.
Nếu chức năng thận tốt, móng chân thường có màu đỏ nhạt, và có mống chân. Điều này cũng là đặc điểm quan trọng cho thấy thận rất khỏe mạnh.
Nếu móng chân trông nhợt nhạt, không có màu hồng nhạt, không có độ sáng bóng, không có mống trắng hình bán nguyệt hoặc lưỡi liềm, là dấu hiệu phản ánh tình trạng thiếu máu ở vùng chân, hoặc thận của bạn có dấu hiệu suy giảm chức năng hoạt động bình thường, cần theo dõi cẩn thận.
Hãy bảo vệ thận của bạn với những cách sau đây:
Vị mặn có thể tốt cho thận, nhưng quá mặn lại không tốt.
Tránh hoặc giảm uống cà phê, ăn sôcôla, đường và các chất kích thích.
Tránh dùng nhiều thực phẩm lạnh và đồ uống lạnh.
Giảm hoặc không uống nước ép trái cây đã qua tiệt trùng, trừ nước ép nam việt quất không đường, là thức uống tốt cho cả thận và bàng quang.
Nước hầm xương làm từ xương động vật nuôi ăn cỏ có thể giúp bổ thận.
Uống 8-10 ly nước mỗi ngày. Lượng nước này có thể ở dưới dạng súp, trà, nước, cơm, và rau luộc.
Nên dùng tăng thêm muối biển và dầu ăn vào những tháng mùa đông.
Thêm thực vật biển và các thực phẩm biển khác vào khẩu phần ăn của bạn.
Đảm bảo nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc.
Tránh ăn quá nhiều hay ăn lúc khuya muộn.
Bữa ăn hàng ngày hài hòa giữa protein, cacbonhydrate và chất béo lành mạnh (dầu oliu, dầu cá).
Tuân theo chế độ ăn giàu khoáng bao gồm có rau biển và vi tảo.
Vì cảm xúc gắn liền với tạng thận là sợ hãi, hãy làm điều gì đó khiến bạn sợ và hãy bước ra khỏi nỗi sợ của bạn.
Dùng thiền định như một phương pháp để đối mặt nỗi sợ và tống khứ chúng.
Ăn những thực phẩm bổ thận…
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Sốc với món quà cưới độc đáo từ hội người yêu cũ của chồng: Đám cưới tưởng chừng hạnh phúc bỗng hóa "biến cố" không tưởng!
Bí quyết để cây trầu bà mọc lá xanh mướt: Cho cây uống 2 loại “nước” rẻ tiền mà nhà nào cũng có sẵn
Chồng nhất quyết không đồng ý biếu Tết ông bà ngoại 5 triệu, tôi quăng luôn tập tiền, tuyên bố với chồng luôn 1 điều “xanh rờn”
Đằng sau việc nhà hàng phục vụ lạc rang trước bữa ăn: Lý do thật sự chắc chắn sẽ khiến bạn phải trầm trồ
Lời dạy Quỷ Cốc Tử rằng trước khi vận rủi ập đến, con người sẽ gặp 4 điềm báo này, cần nhạy bén để nhận ra và hóa giải nó
Tục ngữ có câu: “Bước vào tháng mười hai âm lịch, đừng hỏi ai năm điều này', điều cấm kỵ dân gian có chính đáng không?