Cá hồi chế biến theo cách này vừa thơm lại cực kỳ hao cơm, đừng bỏ lỡ
Mẹ chồng tối ngày đày đọa chuyện cháu dị tật, tôi tức nước vỡ bờ nói một câu khiến bà điên loạn dọa tự tử / Vào ngày cưới, vợ cũ dắt con đến trước cổng "ăn vạ", không còn cách nào khác tôi phải nói ra sự thật làm cô dâu sợ hãi bỏ chạy
Cá hồi là thực phẩm thơm ngon, có thể chế biến các món khác nhau như gỏi, sashimi, sushi… Nếu không thích ăn sống, bạn có thể làm món cá hồi dim nước mắm hao cơm dưới đây:
Món cá hồi dim nước mắm có hương vị thơm ngon chắc chắn sẽ không khiến bạn phải thất vọng.Nguyên liệu:
600 gr cá hồi phi lê.
2 muỗng canh bột mì.
1 muỗng cà phê bột nêm.
1 trái ớt sừng.
3 tép tỏi.
1 củ hành tím.
Gia vị: 2,5 muỗng canh nước mắm + 1 muỗng cà phê bột nêm +1/3 muỗng cà phê muối + 1/2 muỗng cà phê tiêu + 2/3 chén nước + 1,5 muỗng canh đường hòa sẵn trong 1 cái chén.
Thực hiện:
Bước 1: Hành tím và tỏi và ớt băm nhuyễn.
Bước 2: Cá hồi rửa sạch thái lát dài và dày khoảng 1,5 phân. Cho cá vào âu ướp cùng bột nêm để 15 phút, sau đó rắc bột mì hai mặt cá.
Bước 3: Bắc chảo không dính lên bếp, cho vào khoảng 1,5 muỗng canh dầu, chờ dầu vừa đủ nóng thì cho các lát cá vào chiên bvới lửa vừa. Chiên cá vàng đều hai mặt thì gắp ra đĩa.
Bước 4: Sẵn cái chảo đang nóng và còn ít dầu, các bạn cho hết hành tỏi và ớt băm vào xào thơm, sau đó cho hết chén gia vị vào nấu sôi vài phút. Cuối cùng cho các lát cá chiên giòn vào đảo nhẹ để sốt thấm vào cá trước khi tắt bếp.
Trình bày: Xếp các lát cá hồi rim nước mắm tỏi ớt ra dĩa có bày sẵn xà lách và cơm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
'Lỗ tròn nhỏ' ở cuối chiếc bấm móng tay ẩn chứa một chức năng, thật tiếc nếu không sử dụng
Tử vi tuổi Hợi tháng 11/2024: Khai phá tiềm năng và đối mặt thách thức
Tử vi tuổi Tuất tháng 11/2024: Thử thách chồng chất, cần bản lĩnh vững vàng
Người xưa căn dặn: 'Người quá tốt bụng thì phước ít hơn', một khi bạn hiểu được những quy luật trời ban này, phúc lành sẽ tự đến trước cửa nhà bạn
Người xưa có câu: 'Nam không nên lấy Tứ Bạch, nữ không nên lấy Tam Hoa', câu này có ý nghĩa gì? Hiện tại còn áp dụng được không?
Người xưa có câu: 'Đám cưới không tặng ô, đám tang không đưa tiền phúng sau', là vì sao?