Đời sống

Chữa nhiệt miệng không cần tới thuốc tây khỏi sau 1 đêm

Chữa nhiệt miệng không cần tới thuốc tây khỏi sau 1 đêm - hiệu quả và an toàn cho sức khỏe.

Thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa nhưng nhiều người không biết / Cách giúp cơ thể thải độc, giảm căng thẳng

Mô tả ảnh
Ảnh minh họa.

Nguyên nhân gây bệnh này là hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy giảm. Từ đó vi khuẩn dễ dàng tấn công vào khoang miệng, gây ra những vết lở loét ở lưỡi, nướu và các vị trí khác trong miệng. Ngoài ra do cơ thể bị thiếu hụt nước dẫn đến cơ nhiệt tăng cao, nóng trong người. Tuỳ theo cơ địa của mỗi người mà các vết lở loét xuất hiện nhiều hay ít, nhanh hay chậm, to hay nhỏ.

Thực tế có nhiều người thường ăn đồ xào, chiên, ăn bánh mì, ăn mì gói hàng ngày, ít uống nước mà không bị nhiệt miệng là do cơ địa “mát”, khả năng miễn dịch cao. Ngược lại, có người kiêng khem đủ thứ vẫn bị bệnh này.

Nhiệt miệng là bệnh lành tính nhưng nó khiến bệnh nhân đau rát, khó chịu, ăn uống không ngon, giảm khả năng làm việc, học tập. Nguyên tắc cần và đủ để phòng và điều trị nhiệt miệng là làm mát cơ thể mọi lúc mọi nơi.

Mô tả ảnh

Bài thuốcdân gianđiều trị nhiệt miệng

1. Ngậm chất chát trong miệng: Chất chát có tính sát trùng và làm săn da. Tốt nhất là ngậm nước trà tươi, trà đen đặc, quả sung, rau dấp cá, húng chanh (tần dày lá), vỏ xoài… có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus, làm săn da, trừ thấp nhiệt ở bộ tiêu hóa, khử mùi hôi.

 

2. Uống nước khế chua: Khế tươi 2 - 3 quả, giã nát, đổ ngập nước sôi vào đun sôi một lúc, chờ khi thuốc nguội thì ngậm và nuốt dần, ngậm nhiều lần trong ngày. Lựa loại khế chua, giúp sinh tân dịch nhiều hơn, thanh nhiệt cũng tốt hơn khế ngọt.

3.Xúc miệng thường xuyênXúc miệng thường xuyên

Cách đơn giản và tiện lợi nhất để chữa nhiệt miệng chính là việc xúc miệng thường xuyên với nước muối loãng, thậm chí cả nước nóng hay nước lạnh thông thường đều được. Phương pháp này giữ cho khoang miệng được sạch khuẩn, tránh viêm nhiễm, giảm sưng và chóng lành các vết loét trong môi.

4. Sử dụng nước củ cải chữa nhiệt miệng

Củ cải có vị cay, tính lạnh nên ngoài tác dụng nấu ăn còn được dùng để làm thuốc chữa nhiệt miệng. Củ cải trắng có chứa 92% nước; 1,5% protit; 3,7% gluxit; 1,8 celluloz. Lá và ngọn chứa tinh dầu và một lượng đáng kể vitamin A và C.

 

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm các tác dụng thần kì của củ cải với bà bầu và bé yêu.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm