Có 1 loại quả đến 3/4 là hạt, nhỏ bằng ngón tay cái, bán là hái ra tiền nhưng 'hiếm có khó tìm'
Tử vi 12 con giáp thứ 4 ngày 4/9/2024: Tuổi Dậu có cơ hội gặp quý nhân, Thân phải đối mặt với nhiều rắc rối / Đến nhà bạn thân, tôi hoảng hốt khi thấy đứa em gái bỏ nhà đi cả tuần nay, quần áo xộc xệch run rẩy lao ra khỏi phòng
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn một loại quả lạ, hiếm có khó tìm. Quả này có vẻ ngoài giống cau nhưng màu sắc đậm hơn, đây là một loại trái cây đặc trưng thường có vào mùa thu ở Vân Nam (Trung Quốc). Loại quả này có tên là sơn thao, hay còn được biết đến với tên gọi “kha tử”, “chiêu liêu” ở Việt Nam.
Điểm thú vị của loại quả này là thịt ít, hạt nhiều. Ví dụ bạn mua 1kg quả thì 0,75kg là hạt. Kha tử có 2 loại, một loại ngọt và một loại chua. Loại ngọt có kích thước bằng ngón tay cái, màu hơi xanh đậm. Còn kha tử chua thì to hơn, màu nhạt hơn, quả to nhất có thể bằng quả trứng gà ta.
Ảnh minh họa.
Ngoài hình dáng, hương vị và giá cả của 2 loại kha tử này cũng có sự khác biệt rõ rệt. Kha tử loại ngọt có vỏ mỏng, thịt mềm, khi ăn sẽ tan ngay trong miệng. Quả sẽ có vị ngọt bùi và mềm mại, sau khi nuốt sẽ thấy có hậu vị ngọt. Loại này có giá từ 20 - 30 NDT (65.000 - 97.600đ)/kg
Còn kha tử chua thì khác, mặc dù cũng rất mềm nhưng nó lại có vị chua nhạt, hơi đắng, cuối cùng mới đến hậu vị ngọt. Tuy nhiên, loại này quá chua nên người ta thường không ăn được nhiều, cộng thêm sản lượng cao nên giá của nó rẻ hơn, chỉ 6 NDT (19.500đ)/kg.
Tuy nhiên, dù là kha tử ngọt hay chua thì đều có một điểm chung: khi chưa chín thì đều chua, muốn ăn trực tiếp thì phải đợi chín hẳn. Với những quả kha tử chưa chín, bạn chỉ cần đặt chúng trong thùng carton và đợi khoảng 3-5 ngày để ủ chín từ từ. Quả chín sẽ mềm và vỏ rất dễ bóc. Không chỉ dùng làm thực phẩm, kha tử còn là một loại dược liệu có công dụng nhuận hầu, có thể dùng để bảo vệ cổ họng.
Hiện tại, kha tử vẫn rất hiếm thấy ở Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là cây thuốc quen mặt trong ngành y học cổ truyền. Ngoài công dụng điều trị cổ họng, kha tử còn có khả năng hỗ trợ điều trị kiết lỵ, kháng khuẩn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người xưa căn dặn: 'Người quá tốt bụng thì phước ít hơn', một khi bạn hiểu được những quy luật trời ban này, phúc lành sẽ tự đến trước cửa nhà bạn
Người xưa có câu: 'Nam không nên lấy Tứ Bạch, nữ không nên lấy Tam Hoa', câu này có ý nghĩa gì? Hiện tại còn áp dụng được không?
Người xưa có câu: 'Đám cưới không tặng ô, đám tang không đưa tiền phúng sau', là vì sao?
Giải mã giấc mơ thấy người đã khuất xuất hiện trở lại
Tử vi ngày 22/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn sự nghiệp thăng tiến, thu hoạch lợi nhuận khủng từ kinh doanh
Từ cuối tháng 11: Sao tài lộc rực sáng, 4 con giáp bứt phá và hưởng lộc lớn