Đang "khốn khổ" vì nhiệt miệng, hãy uống ngay loại nước ép này, điều thần kỳ sẽ xảy ra chỉ sau 1 đêm
Mẹo trồng hành lá tại nhà, ăn quanh năm không hết / Mẹo "đánh bay" cảm giác bị cay ớt trong vòng 2 giây, mẹ nào không biết hối hận cả đời
Nhiệt miệng là hiện tượng tổn thương ở niêm mạc miệng với các dấu hiệu như lở loét, có mụn nước xuất hiện ở mặt trog má, môi hay đầu lưỡi... Nếu như không có biện pháp điều trị kịp thời thì có thể gây viêm nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bạn.
Nhiệt miệng khiến bạn cảm thấy nóng rát, khó chịu, việc ăn uống trở nên khó khăn hơn.
Để nhiệt miệng mau khỏi bạn cần đảm bảo chế độ ăn uống đúng nhất để thanh lọc cơ thể và hạn chế nguy cơ tái phát.
Quả nên ăn khi nhiệt miệng
Cà chua: có vị chua thanh và vị ngọt nhẹ, có tác dụng giúp cơ thể thanh nhiệt, vì vậy bạn thể dùng cà chua để ăn sống mỗi ngày khi bị nhiệt miệng hoặc ép lấy nước uống mỗi ngày, uống từ 2 – 4 lần/ ngày.
Khế: có vị chua do đó có tác dụng chữa nhiệt miệng khá tốt, giúp thanh nhiệt, lưu ý là chỉ nên sử dụng khế chua để trị bệnh thay vì khế ngọt. Có thể lấy từ 2 – 3 quả đem cắt lát mỏng hoặc giã nát, cho vào nồi đổ nước và đun sôi. Mỗi ngày dùng hỗn hợp trên để ngậm khoảng vài phút sau đó nuốt dần.
Nước cốt dừa: lấy phần cơm dừa màu trắng đem đi nghiền nát sau đó ép lấy nước để súc miệng mỗi ngày.
Củ cải: có thể đem nấu canh hoặc ép lấy nước để uống hằng ngày giúp giảm bớt nhiệt miệng. Rau ngót, rau mùng tơi, rau dền đỏ: dùng để nấu canh với tôm, thịt có tác dụng giải nhiệt.
Rau diếp cá, rau má: ăn sống, nấu canh hoặc xay lấy nước uống từ 2 – 3 lần mỗi ngày. Ngoài ra nên ăn thêm nhiều trái cây như: dưa hấu, việt quất, cherry, đu đủ, chuối… để tránh tình trạng bị nhiệt vì các loại quả này có tác dụng giải độc, thanh nhiệt khá hiệu quả.
Ăn đậu giúp trị nhiệt miệng nhanh chóng
Các loại đậu, đặc biệt là đậu xanh và đậu đen có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Đồng thời nó có tính mát nên giúp thanh nhiệt, giải độc. Bạn có thể ăn các loại đậu này hỗ trợ giảm tình trạng nhiệt miệng nhanh chóng.
Mỗi ngày bạn có thể uống nước đậu hoặc ăn chè được chế biến từ các loại đậu này. Chắc chắn hương vị thơm ngon này sẽ làm bạn yêu thích.
Bột sắn dây chữa nhiệt miệng
Sử dụng bột sắn dây để điều trị nhiệt miệng là bài thuốc dân gian được rất nhiều người biết đến. Bột sắn dây pha trực tiếp với nước để uống hoặc đem nấu chín rồi ăn rất thanh mát.
Ăn nhiều rau xanh hỗ trợ trị nhiệt miệng
Rau xanh có tính thanh mát, lại chứa nhiều vitamin, khoáng chất cần thiết cho sức khỏe và sắc đẹp. Bổ sung nhiều rau hơn mỗi ngày sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai và hạn chế tổn thương do nhiệt miệng gây ra.
Bổ sung thực phẩm giàu vitamin C trị nhiệt miệng
Các loại thực phẩm giàu vitamin C như cam, chanh, dâu tây, sữa chua rất tốt cho việc điều trị và phòng ngừa bệnh nhiệt miệng. Lượng vitamin C dồi dào sẽ giúp tăng cường sức đề kháng, bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn gây hại và chăm sóc khoang miệng tốt nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Ngôi chùa lớn nhất thế giới tọa lạc ở Việt Nam, tồn tại 1 loài sinh vật có khả năng không tưởng
Nàng dâu hụt hẫng khi cùng mang thai nhưng mẹ chồng chỉ cho tiền con gái, đến ngày sinh mới hé lộ sự thật khiến cô rưng rưng
'Cơn bão gia đình' sau 100 ngày tang chồng: Chị dâu bất ngờ tuyên bố tái hôn, mẹ chồng lại là người đầu tiên ủng hộ
Xót xa cảnh gửi con cho bà nội, mẹ trẻ choáng váng nhận ra con không nhận ra mình sau một tháng xa cách
Cảnh tượng dạm ngõ tan hoang: Mẹ chồng tương lai buông lời xúc phạm, gia đình tôi “công khai” trả lễ giữa bàn tiệc
Loại rau được ví như 'kho báu đại dương', đặc biệt, cái số 2 được coi là thần dược trường sinh