Đừng cho muối hãy thêm thứ này vào nước khi rửa để loại toàn bộ hoá chất, thuốc trừ sâu trong rau quả
Mẹo hay chữa cơm nhão, bị cứng hay sống hoặc khê nhanh gọn đơn giản nhất, biến thành ngon tuyệt vời / Mẹo hay với tỏi và những điều bạn cần phải lưu ý
Dù vẫn biết trên thị trường hiện nay thực phẩm ngày càng bị lạm dụng quá nhiều hóa chất đặc biệt là các loại trái cây. Nhưng đây lại chính là nguồn thực phẩm cung cấp dinh dưỡng không thể thiếu, vậy làm thế nào để loại bỏ được “tối đa” hóa chất trong trái cây đây chính là bài toán mà không phải chị em nội trợ nào cũng có đáp án đúng
Với mỗi loại trái cây khác nhau thì hóa chất tồn đọng lại trong chúng cũng khác nhau, số lượng hóa chất cũng khác. Và đặc biệt hơn là với đặc trưng của mỗi loại quả thì cần có mẹo rửa đặc biệt thì mới “gột sạch” được hóa chất trong chúng.
Các chị em nhà mình thường luôn sẽ nghĩ đến nước muối đầu tiên mỗi khi cần rửa bất cứ thứ gì từ thịt cá, rau củ đến trái cây. Nhưng các chị biết không nước muối thật ra không “thần thánh” đến như vậy đâu ạ và nếu chỉ dùng nước muối không thôi thì hầu như hóa chất trong thực phẩm vẫn không rửa sạch được bao nhiêu đâu.
Hôm vừa rồi em có tình cờ xem được một chương trình chăm sóc sức khỏe của hàn Quốc, họ phân tích rất kỹ dặc trưng cũng như các loại thuốc trừ sâu bệnh mà mỗi loại trái cây thường dùng, Rồi sau đó lại nghiên cứu xem với mỗi loại trái cây bị ảnh hưởng hóa chất như vật thì nên rửa như thế nào.
Rau ăn quả
Rau ăn quả thường ít ô nhiễm hơn rau ăn lá bởi quả chủ yếu leo giàn nên khi tưới ít bị dính phân. Nhưng rau ăn quả dễ bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật do thu hoạch quá sớm chưa hết hạn cách ly thuốc hay ô nhiễm khi bảo quản. Khi mua về không nên ăn liền theo thói quen vẫn tồn tại của người Việt Nam. Hãy rửa sạch từng quả rồi bọc nylon cho vào tủ lạnh, ăn sau 2 ngày. Với cách này, rau quả vẫn đảm bảo độ tươi ngon, vừa có thời gian để thuốc phân hủy.
Rau ăn củ
Rau ăn củ nói chung đảm bảo an toàn hơn nên không cần ngâm nước muối hay thuốc tím. Khi chế biến rau củ nên rửa sạch vỏ sau đó gọt và rửa lại lần nữa. Cách này hạn chế các chất bẩn dính ngoài vỏ củ vào phần thịt củ đã gọt. Khi chế biến rau củ như khoai tây, cà rốt, su hào...: Nên rửa sạch vỏ sau đó gọt và rửa lại lần nữa. Cách này hạn chế các chất bẩn dính ngoài vỏ củ vào phần thịt củ đã gọt.
Rau ăn hoa
Có nhiều loại rau ăn hoa như hoa bí, nụ mướp, hoa thiên lý, hoa so đũa, hoa điên điển...: Chỉ cần rửa hoa sạch dưới vòi nước là đảm bảo an toàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tử vi ngày 23/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Tý tài lộc dồi dào, tuổi Thân đối diện thử thách lớn
Bán sạch của vàng cưới để lo viện phí cho bố chồng nhưng bố chỉ di chúc cho 35 triệu. Ngày ra ngân hàng, nghe đọc số tiền thực nhận mà tôi run rẩy
Chăm sóc mẹ chồng suốt 13 năm nhưng không có tên trong di chúc: Sau khi bà mất 5 ngày, tôi được yêu cầu đến ngân hàng
Tuần mới (23-29/12): 4 con giáp rước lộc thần tài, kết thúc năm 2024 đầy rạng rỡ
Nam du học sinh từ chối ở nhà trọ, sẵn sàng bay quãng đường 9000km về nhà với chi phí 38 triệu/tuần
Mua ổi nên chọn quả sần sùi hay trơn nhẵn? Thêm một điểm này đảm bảo ổi ngon ngọt, không bị chát