Đời sống

Giảm đau dạ dày bằng cách sử dụng quả đậu rộng

Sử dụng quả đậu rồng theo cách dưới đây có thể giúp bạn giảm tình trạng đau dạ dày đấy nhé.

Người sống ích kỷ, khó gặp được quý nhân trên khuôn mặt thường có nét tướng này / Thầy tướng số chỉ rõ, nhìn độ dài ngón tay út biết ngay ai phúc lộc giàu sang ai nghèo hèn mạt kiếp

Tìm hiểu về quả đậu rồng

Giảm đau dạ dày bằng cách sử dụng quả đậu rộng

Đậu rồng có thể giúp giảm tình trạng đau dạ dày. Nguồn ảnh: Internet

Đậu rồng hay còn được biết đến với tên gọi khác là đậu khế, đậu vuông. Cây đậu rồng được mô tả là cây thân thảo, có thể leo, cây sống nhiều năm, hoa có màu trắng hoặc tím. Quả đậu rồng có màu xanh nhạt hoặc vàng lục hình bốn cạnh giống múi khế, các cạnh có răng cưa. Đậu rồng là giống cây xuất phát từ châu Phi, Ấn Độ và được trồng khá phổ biến ở Đông Nam Á. Ở Việt Nam, đậu rồng được nhiều ở các tỉnh phía Nam, ở miền Bắc không phổ biến lắm, chỉ có một vài tỉnh trồng như Hải Phòng, Hà Nội, Hải Hưng...

Đậu rộng chữa đau dạ dày

Sử dụng các món ăn từ đậu rồng

Đậu rồng có thể được sử dụng để chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như luộc, xào, nấu canh... Những món ăn này không chỉ có hương vị thơm ngon mà cũng có tác dụng hỗ trợ hỗ trợ làm giảm các triệu chứng đau dạ dày rất tốt.

Do đó, người bệnh có thể lựa chọn sử dụng chế biến đậu rồng để chế biến thành các món ăn khác nhau và thường xuyên sử dụng mỗi ngày. Kiên trì trong thời gian dài sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt.

Uống bột hạt đậu rồng

 

Không chỉ quả đậu rồng tươi, bột hạt đậu rồng cũng có tác dụng hỗ trợ chữa đau dạ dày hiệu quả. Bột hạt đậu rồng được thực hiện bằng cách đem hạt đậu rồng phơi khô, rang vàng và sau đó xay thành bột. Mỗi buổi sáng đem bột hạt đậu rồng thu được uống cùng với nước ấm.

Tuy nhiên cần lưu ý rằng, hạt đậu rồng được sử dụng nên là loại hạt già, cứng sẽ tốt hơn. Bột hạt đậu rồng sau khi xay nhuyễn nên được bảo quản trong hũ thủy tinh, đậy kín nắp để bảo quản và sử dụng nhiều lần.

Những lưu ý khi dùng đậu rồng

Những người bị dị ứng miễn dịch đối với cây họ đậu nên tránh ăn đỗ khế.

Người bị thiếu men G6PD không nên ăn loại đậu này.

Do trong loại rau ăn quả này có hàm lượng axit oxalic nên người có sỏi đường tiết niệu do oxalate nên tránh tiêu thụ.

 

Uống nhiều nước trong khi tiêu thụ các loại đậu nhằm tránh phát triển sỏi bàng quang.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm