Gừng rất tốt nhưng nếu ăn kiểu này sẽ tạo ra một loại độc tố, 'mở cửa' cho ung thư tấn công
Phổi chứa đầy độc tố: 4 việc cần làm ngay nếu muốn phổi khoẻ mạnh, lọc sạch bay mọi chất độc / Uống nước thế nào cho đúng: Chuyên gia phân tích loại nước tốt nhất cho cơ thể mỗi ngày
1. Tác dụng của gừng
- Chữa bệnh đau nửa đầu: dùng 500 – 600mg can khương (gừng khô) hoà với nước uống lúc lên cơn đau, lặp lại mỗi 4 giờ một lần. Thấy tác dụng giảm đau sau 30 phút uống thuốc. Liệu trình sử dụng 4 ngày liên tục, sau đó sử dụng gừng tươi để ăn hàng ngày. Khi sử dụng điều trị đau nửa đầu như trên thấy cơn đau đầu nhẹ hơn, tần xuất thưa hơn.
Ảnh minh họa
- Gừng có tác dụng giảm đau, kháng viêm: trong gừng có chất chống ôxy hoá, ức chế hình thành các chất gây viêm (Protaglandin): một nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học trên thế giới cho kết quả: 75% người đau xương khớp và 100% người đau cơ được giảm đau và giảm sưng khi sử dụng gừng khô với liều 500mg – 1000mg trong vòng từ 3 tháng đến 30 tháng.
Một nghiên cứu khác cho thấy: những người bị viêm khớp dạng thấp ít đáp ứng với nhiều loại thuốc khác nhưng khi dùng mỗi ngày 5gam gừng tươi hoặc 1gam gừng khô thì bệnh có chuyển biến rõ rệt: giảm đau, giảm sưng, cải thiện được độ hoạt động của khớp, giảm cứng khớp buổi sáng.
2. Trường hợp không nên ăn gừng
Sốt cao không ăn gừng
Uống nước gừng có thể giảm bớt tình trạng cảm lạnh, thế nhưng nếu sốt cao mà cho uống nước gừng sẽ gây ra họa. Bởi gừng có tính nhiệt, sẽ khiến thân nhiệt của người bệnh cao lên, gây tổn thương các mạch máu, thậm chí xuất huyết.
-Hướng dẫn làm gừng muối chua chữa trào ngược dạ dày và ngăn ngừa ung thư thực quản
Không ăn gừng khi đau dạ dày
Đối với người bị đau dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng sẽ được các bác sĩ khuyên không nên ăn gừng, vì trong thành phần của gừng có những chất chủ yếu hoạt động trên các niêm mạc dạ dày. Từ đó, các niêm mạc bị kích thích, bào mòn và gây ra những vết loét.
Ngoài ra, người bị bệnh gan bệnh sỏi mật, bị trĩ hay bị xuất huyết cũng không nên ăn nhiều, vì nếu ăn gừng thì tình trạng bệnh sẽ bị nghiêm trọng hơn.
Phụ nữ có thai và cho con bú nên hạn chế gừng
Gừng có thể giúp các mẹ bầu cải thiện triệu chứng buồn nôn do ốm nghén. Nhưng với phụ nữ mang thai trong nửa cuối của thai kỳ nên hạn chế dùng vì nó có thể làm tăng huyết áp gây nguy hiểm cho thai phụ.
Và trong thời kỳ cho con bú cũng không nên ăn gừng vì nó có thể được bài tiết vào sữa mẹ gây ra chứng mất ngủ ở trẻ em.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tử vi ngày 26/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Ngọ thăng hoa sự nghiệp, tuổi Dậu cần kiên nhẫn vượt khó
Từ ngày 26/12: 3 con giáp rực rỡ vận may, Thần Tài đồng hành, phú quý đầy nhà
5 ngày cuối năm 2024: 4 con giáp đón vận may lớn, tài lộc tràn về như nước
Con tròn 1 tuổi anh rể mở tiệc linh đình, tàn tiệc anh nói 1 câu bố tôi ốm liệt giường
Tiệc thôi nôi cháu trai, anh rể nói một câu khiến bố tôi ngã bệnh ốm liệt giường
Cuối tháng 11 âm lịch: 3 con giáp nổi bật với vận may và thách thức