Hay tỉnh giấc giờ này ban đêm bạn hãy đi khám gấp kẻo hối không kịp
Mỡ bụng tan hết bằng mẹo ai cũng làm được / Hỗn hợp giúp da trẻ lại 10 tuổi không mất tiền
Bạn có bị thức giấc cùng một thời điểm trong thời gian dài không? Nếu câu trả lời là có, bạn cần hết sức chú ý vì điều đó có thể là một biểu hiện bất thường. Để tồn tại, cơ thể con người luôn cần năng lượng, đó là lý do bạn cần ngủ đủ giấc.
Vậy nên, nếu ngày nào bạn cũng tỉnh dậy vào cùng một thời điểm trong đêm và tình trạng này kéo dài liên tục thì rất có thể cơ thể bạn đang đưa ra cảnh báo rắc rối nào đó. Cùng đi tìm nguyên nhân khiến bạn thức dậy vào những thời điểm này mỗi ngày nhé!
Tỉnh giấc giờ này báo bệnh
1h – 3h
1h – 3h sáng là quãng thời gian bài độc của gan trong khi bạn đang ngủ say. Đây là thời điểm quan trọng, vậy nên, nếu bạn thường xuyên bị “đánh thức” đúng khung giờ này thì rất có thể gan của bạn đang phải hoạt động quá công suất.
Chính vì vậy, việc bạn cần làm là giúp gan tăng cường chức năng thanh lọc, thải độc tố một cách hiệu quả nhất để bảo vệ sức khỏe của chính mình.
3h – 5h
3h – 5h sáng là thời gian bài độc của phổi. Đó cũng chính là lý do tại sao mà người đang mắc bệnh ho lại hay ho dữ dội vào lúc này, bởi hoạt động bài độc đã chạy đến phổi.
Do vậy, hãy chú ý giữ ấm cơ thể để tạo điều kiện cho phổi thực hiện tốt chức năng của chúng bởi nếu không, đó có thể là lý do khiến bạn thường thức dậy vào thời điểm này mỗi ngày.
Ảnh minh họa. |
Thường xuyên thiếu ngủ báo bệnh
Suy tuyến giáp
Luôn buồn ngủ (có thể ngủ từ 14 – 16 tiếng mỗi ngày) còn là dấu hiệu đặc trưng của suy tuyến giáp do cơ thể không cố đủ hormone điều tiết trao đổi chất khiến cơ thể kiệt sức nặng nề. Suy tuyến giáp thường gây mệt mỏi, mất tập trung và đau nhức cơ bắp, thậm chí ngay trên các hoạt động nhỏ như đạp xe, leo cầu thang.
Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong điều hòa hoạt động của một số cơ quan trong cơ thể như hệ tim mạch, hệ thần kinh, hệ tiêu hóa… Khi chức năng của tuyến giáp suy giảm sẽ làm cơ thể uể oải và lúc nào cũng buồn ngủ.
Các bệnh về gan
Thời gian dài ăn nhiều thức ăn dầu mỡ hoặc sử dụng đồ uống có cồn sẽ gây ra những tác hại nghiêm trọng đối với gan. Một khi gan bị tổn thương thì các hoạt động của gan sẽ bị ảnh hưởng, khiến gan không thể dự trữ vitamin, khoáng chất; sản xuất ra protein mới cho cơ thể; tạo ra nặng lượng một cách nhanh chóng khi cần thiết nữa. Chính vì lí do này mà những người bị tổn thương gan thường cảm thấy buồn ngủ bất kể ngày hay đêm.
Bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường gây ra buồn ngủ, cảm giác luôn mệt mỏi, uể oái. Nguyên nhân là do căn bệnh này khiến cho não thiếu ôxy trong thời gian dài, đồng thời gây ra một loạt những tác động tiêu cực về thể chất, khiến cho người bệnh cảm thấy một khi đặt lưng nằm ngủ là không muốn tỉnh dậy trong thời gian ngắn. Trong thực tế, bệnh nhân tiểu đường thường có thời gian ngủ vào ban ngày gấp đôi những người khác.
Rối loạn giấc ngủ
Hypocretin là hormone quan trọng tiết ra ở vùng dưới đồi trong não giúp duy trì sự tỉnh táo. Những người hay bị buồn ngủ có nồng độ hypocretin thấp, làm rối loạn giữa thức và ngủ, khiến bệnh nhân cảm thấy luôn buồn ngủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người xưa dặn ở đời có 4 cái 'ngu', vậy cái nào là ngu nhất?
Hai lỗ trên phích cắm điện dẹt dùng để làm gì?
Có cần rút phích cắm nồi cơm điện sau khi cơm chín hay không: Câu trả lời thật bất ngờ!
“Trong nhà có ba linh vật, gia đình thịnh vượng”, gia đình bạn có bao nhiêu linh vật trong ba vật này?
Muỗi sợ nhất cái này, chỉ cần bạn đặt một cái ở nhà, thì dù không đốt nhang muỗi cũng không thấy một con muỗi nào
8 tuyệt chiêu làm sạch đồ dùng thủy tinh, pha lê, hiệu quả ngay từ lần đầu