Không trồng cây này trong nhà có thể bạn sẽ hối hận - dưới đây chính là nguyên nhân
Hướng dẫn cách trồng cây cần tây siêu đơn giản ngay tại nhà / Đặt bể cá cảnh đúng "cung phát lộc", gia chủ có thể "ngồi rung đùi đếm tiền"
Tiến sĩ Võ Văn Chi cho biết sả có tên gọi khác là sả chanh, mao hương. Cây có tên khoa học là cymbopogon, citratus (DC.). Stapf, thuộc họ lúa Poaceae. Đây là loài cây thảo sống lâu năm, mọc thành bụi, phân nhánh nhiều. Sả thường được trồng trên đồi, ruộng vườn, bờ sông, bờ ao ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ.
Người ta dùng toàn cây sả để làm thuốc, thu hái quanh năm, rửa sạch và phơi trong râm mát cho khô. Nghiên cứu thành phần dược lý cho thấy cây xả chứa khoảng 1 đến 2% tinh dầu màu vàng nhạt, thơm mùi chanh, thành phần chủ yếu là citral (65 đến 85%), geraniol (40%).
Theo Đông y, sả có vị ngọt, tính ấm, mùi thơm, tác dụng khư phong thanh thấp, tán hàn giải biểu, thông kinh lạc, tiêu thũng, phòng côn trùng cắn. Ở nước ta từ lâu người dân đã dùng sả làm gia vị và làm thuốc trừ tà khí, giải cảm hàn thấp, nóng sốt, đau bụng lạnh dạ, nôn mửa.
Ngày nay sả được dùng phổ biến để chữa cảm mạo, nóng sốt, đau đầu, đau dạ dày, tiêu chảy, phong thấp tê đau, viêm tai giữa, có mủ, ho, cước khí, kinh nguyệt không đều, phù thũng khi có mang. Tinh dầu sả dùng để khử mùi hôi tanh, xua ruồi muỗi, người ta dùng toàn cây sả để chưng cất tinh dầu. Cây này dùng xoa ngoài chữa cúm và phòng bệnh truyền nhiễm.
Lợi ích từ cây sả
Ngăn ngừa ung thư
Một số nghiên cứu cho thấy, mỗi 100g sả chứa đến 24,205 microgam beta-carotene, có chứa chất chống oxi hóa mạnh – hợp chất citral có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư.
Đánh bay mùi cơ thể
Mặc dù chưa được kiểm chứng rõ ràng nhưng một số người cho rằng sả là phương thuốc hiệu quả giúp đánh bay mùi cơ thể. Điều này có thể là do mùi thơm cay nồng của sả mang lại giúp loại bỏ những mùi không mong muốn của cơ thể, ít nhất là nó cũng khiến cho vùng nách của bạn không còn những mùi hương khó chịu nữa.
Trị rối loạn kinh nguyệt
Với những phụ nữ bị đau bụng khi đến tháng rối loạn kinh nguyệt có thể ép sả tươi lấy nước hoặc sắc lấy nước uống sẽ gỉam bớt đau bụng khi đến kỳ và giúp điều hoà kinh nguyệt.
Tốt cho tóc
Một số nghiên cứu cho thấy việc sử dụng nước sả để gội đầu sẽ giúp tóc mềm mượt, sạch gàu, hạn chế việc rụng tóc cũng như tránh được một số bệnh về tóc.
Hỗ trợ tiêu hóa:
Trà từ cây sả và tinh dầu sả có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa kém, ăn chậm tiêu, đầy bụng, buồn nôn, nôn mửa, hay kích thích trung tiện, đau dạ dày, nóng trong, co thắt ruột, tiêu chảy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Con lợn nặng cả tạ nhưng có 1 bộ phận chỉ nặng 2 lạng vô cùng quý, bổ như nhân sâm, không phải ai cũng biết để ăn
Các cụ khuyên nhủ: 'Con rể lên giường, nhà tan cửa nát', tại sao lại nói như vậy?
Sự khác biệt giữa những người thường xuyên đến thăm mộ và những người không đến là gì?
Tử vi tuần mới (25/11 - 1/12): 3 con giáp đón nhận vận may bùng nổ, tài lộc rực rỡ từ Thần tài
Lời răn dạy của người xưa: 'Khi đến tuổi 49, đừng ở lại bốn nơi này!', ý nghĩa thực sự đằng sau là gì?
Cắm tăm vào ấm siêu tốc: Lợi ích tuyệt vời không phải ai cũng biết