Lý do đường huyết thay đổi
Lỗ khuyết và răng cưa trên kéo có công dụng đặc biệt, rất nhiều người chưa biết / Không kết hợp hành tây với thực phẩm nào kẻo gây hại cho sức khỏe?
Tăng đường huyết là gì?
Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: Internet
Tăng đường huyết là việc lượng đường (glucose) trong máu cao. Dấu hiệu tăng đường huyết xảy ra khi cơ thể không thể sản xuất hoặc sử dụng đủ insulin - một loại hormone hấp thụ glucose vào các tế bào để sử dụng làm năng lượng.
Dấu hiệu tăng đường huyết xuất hiện khi lượng đường trong máu cao hơn 11,1mmol/l (200 mg/dl), nhưng các triệu chứng sẽ không rõ ràng cho đến khi các giá trị thậm chí cao hơn, chẳng hạn như 15-20 mmol/l (~ 250-300 mg/dl). Một đối tượng có chỉ số lượng đường trong máu thường xuyên trong khoảng ~ 5,6 đến ~ 7 mmol / l (100–126 mg/dl) được coi là tăng đường huyết nhẹ, trên 7mmol/l (126 mg/dl) thường được coi là bị tiểu đường
Tăng đường huyết thường xảy ra ở người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, trong một số trường hợp những người bị chứng tiền tiểu đường cũng có thể mắc phải bệnh này.
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tăng đường huyết là gì?
Các triệu chứng phổ biến của tăng đường huyết là:
Khát nhiều
Nhức đầu
Khó tập trung
Mắt nhìn mờ
Tiểu nhiều
Mệt mỏi (yếu cơ, cảm giác mệt mỏi)
Giảm cân
Đường máu cao hơn 180 mg/dl
Đường trong máu cao liên tục có thể gây ra:
Kiểm tra nguy cơ mắc bệnh glôcôm (cườm nước)
Bệnh glôcôm (cườm nước) thường diễn tiến âm thầm, nếu không kịp thời phát hiện và điều trị, bạn có thể mất thị lực vĩnh viễn. 5 câu trắc nghiệm ngắn sau đây sẽ giúp bạn đánh giá nhanh nguy cơ mắc Glôcôm.
Tầm soát ngay!
Nhiễm trùng da và âm đạo
Các vết cắt và đau nhức chậm lành
Tầm nhìn kém đi
Tổn thương dây thần kinh gây đau do lạnh hoặc mất cảm giác ở chân, rụng lông chân hoặc rối loạn chức năng cường dương
Các vấn đề dạ dày và đường ruột như táo bón mãn tính hoặc tiêu chảy
Tổn thương mắt, mạch máu hoặc thận
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Lý do đường huyết thay đổi
Caffeine
Lượng đường huyết có thể tăng lên sau khi bạn uống cà phê (kể cả cà phê đen, không thêm đường), trà đặc, nước tăng lực… vì các thức uống này có chứa caffeine. Mỗi người bệnh đái tháo đường lại phản ứng khác nhau với các loại thực phẩm, đồ uống. Do đó, bạn nên chú ý theo dõi đường huyết, theo dõi phản ứng của cơ thể sau khi uống các loại đồ uống có nhiều caffeine.
Thực phẩm không đường
Trên thực tế, nhiều thực phẩm không đường (sugar-free) vẫn có hàm lượng carbohydrate cao từ tinh bột. Do đó, bạn nên chú ý đọc kỹ nhãn sản phẩm và kiểm tra tổng lượng carbohydrate trước khi mua hàng. Người bệnh đái tháo đường cũng nên cẩn trọng với các loại rượu đường (sugar alcohol) như sorbitol và xylitol. Chúng có thể mang tới vị ngọt với ít carbohydrate hơn so với đường sucrose, nhưng vẫn đủ để làm tăng đường huyết.
Các thực phẩm nhiều carbohydrate và chất béo
Đừng nghĩ chỉ cơm trắng, bánh mì trắng mới có thể làm tăng đường huyết. Trên thực tế, các thực phẩm giàu chất béo (như pizza, khoai tây chiên…) cũng có thể khiến lượng đường huyết tăng cao trong khoảng thời gian dài. Tốt hơn hết, người bệnh đái tháo đường nên thường xuyên đo đường huyết sau ăn 2 giờ để biết các thực phẩm ảnh hưởng thế nào tới đường huyết của bạn.
Đồ ăn Trung Hoa
Bạn bước vào một nhà hàng Trung Hoa và thoải mái thưởng thức món bò tẩm vừng cũng như gà chua ngọt và đinh ninh rằng chúng không chứa tinh bột nên không thể làm tăng đường huyết. Tuy nhiên bạn cần nhớ rằng không chỉ có cơm gạo trắng là có thể gây nên vấn đề này đâu. Các loại thực phẩm chứa hàm lượng chất béo cao có thể khiến đường huyết của bạn ở ngưỡng cao trong khoảng thời gian lâu hơn. Một số loại khác như bánh pizza, khoai tây chiên chứa nhiều carb và chất béo cũng gây ra hiện tượng tương tự. Hãy kiểm tra đường huyết của bạn 2 tiếng sau ăn để biết được mỗi loại thực phẩm có ảnh hưởng thế nào với cơ thể bạn.
Stress công việc
Bạn cảm thấy quá tải hay không vui vẻ trong công việc? Khi bạn cảm thấy căng thẳng, stress, cơ thể sẽ giải phóng ra hormon có thể làm tăng đường huyết. Hiện tượng này rất hay gặp ở những người mắc tiểu đường type 2. Do vậy, điều quan trọng là bạn cần phải học cách thư giãn bằng cách thở sâu và tập luyện thể dục, thể thao. Ngoài ra, hãy thử một số biện pháp giúp giải tỏa stress nếu có thể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tử vi ngày 26/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Ngọ thăng hoa sự nghiệp, tuổi Dậu cần kiên nhẫn vượt khó
Từ ngày 26/12: 3 con giáp rực rỡ vận may, Thần Tài đồng hành, phú quý đầy nhà
5 ngày cuối năm 2024: 4 con giáp đón vận may lớn, tài lộc tràn về như nước
Con tròn 1 tuổi anh rể mở tiệc linh đình, tàn tiệc anh nói 1 câu bố tôi ốm liệt giường
Tiệc thôi nôi cháu trai, anh rể nói một câu khiến bố tôi ngã bệnh ốm liệt giường
Cuối tháng 11 âm lịch: 3 con giáp nổi bật với vận may và thách thức