Ngậm đường 5 phút mảng bám, cao răng sẽ bong sạch
3 loại rau được mệnh danh là sát thủ "cực độc" chế biến sai rước họa vào thân: Số 1 nhiều người thích ăn / 4 thói xấu khi ăn âm thầm “phá hủy” dạ dày, thức ăn khó tiêu, cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng
Cao răng cũng có thể gây bệnh viêm nha chu dẫn đến tiêu xương, làm cho răng bị đau... |
Cao răng cũng có thể gây bệnh viêm nha chu dẫn đến tiêu xương, làm cho răng bị đau, ê buốt khi ăn uống và nặng hơn thì có thể gây lung lay, rụng răng. Ngoài ra, cao răng còn gây ra bệnh viêm tủy ngược dòng rất nguy hiểm. Sử dụng cách lấy cao răng bằng muối theo những phương pháp dưới đây, bạn sẽ loại bỏ cao răng, các mảng bám ố vàng đơn giản mà không tốn tiền đi nha sĩ.
Sử dụng đường làm sạch cao răng
Sử dụng đường làm sạch cao răng là cách đơn giản nhưng nhiều người chưa biết. |
Bước 1: Trước hết bạn dùng kem đánh răng vệ sinh khoang miệng như bình thường nhằm loại bỏ vi khuẩn vẫn còn sót lại bên trong.
Bước 2: Chuẩn bị 1 thìa cà phê đường nâu hoặc đường trắng, bỏ vào miệng ngậm khoảng 5 – 10 phút. Lưu ý: Trong thời gian thực hiện, dùng lưỡi đẩy nhẹ liên tục giúp nguyên liệu tan ra, ngấm dần vào sâu bên trong bề mặt răng. Sau thời gian trên, hãy nhổ ra và súc miệng lại bằng nước thêm một lần nữa.
Bước 3: Hòa tan 1 thìa cà phê muối biển với 300ml nước ấm, dùng thìa khuấy đều tay, giúp các nguyên liệu hòa quyện vào nhau. Sử dụng hỗn hợp đó súc miệng nhiều lần để kết thúc quá trình chăm sóc và bảo vệ men răng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Sốc với món quà cưới độc đáo từ hội người yêu cũ của chồng: Đám cưới tưởng chừng hạnh phúc bỗng hóa "biến cố" không tưởng!
Bí quyết để cây trầu bà mọc lá xanh mướt: Cho cây uống 2 loại “nước” rẻ tiền mà nhà nào cũng có sẵn
Chồng nhất quyết không đồng ý biếu Tết ông bà ngoại 5 triệu, tôi quăng luôn tập tiền, tuyên bố với chồng luôn 1 điều “xanh rờn”
Đằng sau việc nhà hàng phục vụ lạc rang trước bữa ăn: Lý do thật sự chắc chắn sẽ khiến bạn phải trầm trồ
Lời dạy Quỷ Cốc Tử rằng trước khi vận rủi ập đến, con người sẽ gặp 4 điềm báo này, cần nhạy bén để nhận ra và hóa giải nó
Tục ngữ có câu: “Bước vào tháng mười hai âm lịch, đừng hỏi ai năm điều này', điều cấm kỵ dân gian có chính đáng không?