Đời sống

Nguy hại "chết người" từ ngải cứu - không biết bạn có thể sẽ hối cả đời

Dưới đây là những điều bạn bắt buộc phải biết khi ăn ngải cứu để tránh gây hại cho sức khỏe.

10 loại thực phẩm là "kẻ thù" của ung thư, nên bổ sung hàng ngày / Một số thực phẩm có lợi cho gan

Theo y học cổ truyền, ngải cứu có vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng điều hòa khí huyết, trừ hàn thấp, an thai, cầm máu...

lưu ý khi ăn ngải cứu
Ngải cứu vừa là loại cây thuốc chữa bệnh, vừa có thể chế biến những món ăn ngon và bổ.

Bên cạnh đó, nó còn có tác dụng bồi dưỡng cơ thể, trị bệnh nội thương ngoại cảm, trị bệnh giun, chữa đau bụng, kinh nguyệt không đều, còn được dùng để băng bó sai khớp...Tinh dầu ngải cứu có tác dụng kháng khuẩn. Vì vậy, ngải cứu vừa là loại cây thuốc chữa bệnh, vừa có thể chế biến những món ăn ngon và bổ.

Nhưng nếu ăn ngải cứu không đúng cách cũng sẽ gây hại khôn lường cho , các bạn hãy đọc và lưu ý ngay những điều dưới đây nhé!

Dễ trúng độc

Ngải cứu chứa nhiều tinh dầu có tác dụng chữa bệnh, nhưng cũng chứa nhiều độc tính. Nếu ăn nhiều, chúng sẽ gây tác dụng phụ, miệng và họng kích thích nhẹ, miệng có cảm giác khô, khát, hoặc có thể có dấu hiệu buồn nôn...

Đặc biệt, nếu người bị viêm gan ăn ngải cứu, khi đó dược chất đi vào gan sẽ gây ra rối loạn chuyển hóa của tế bào gan, dẫn tới viêm gan cấp tính do trúng độc và viêm gan vàng da, khiến cho gan to, nước tiểu đục, nước tiểu có lẫn dịch mật (chứng bệnh biliuria). Do đó người bị viêm gan nên tránh xa món này.

Nguy hiểm đối với người bị rối loạn đường ruột cấp tính

Một trong những tác dụng nổi bật của ngải cứu đó là giúp cơ thể tăng việc đi tiểu, vì thể nó được xem là một vị thuốc nhuận tràng hiệu nghiệm. Thế nhưng, chính do tác dụng này mà những người bị rối loạn đường ruột cấp tính cần phải tránh xa ngải cứu, nếu không bệnh tình sẽ khó kiểm soát và ngày một trầm trọng hơn.

 

Lưu ý

Nếu sử dụng lá ngải cứu sắc uống thay trà, chỉ nên sử dụng khoảng 3-5g khô (9-15g tươi). Chỉ nên sử dụng theo từng đợt, khỏi bệnh thì nghỉ.

Đối với những chị em cần dùng món “trứng gà ngải cứu” để tẩm bổ hoặc để an thai,… chỉ nên dùng 3-5 ngọn nhỏ (9-15g tươi), tránh dùng quá liều. Cần bỏ thói quen xin nhà hàng cho thêm ngải cứu.

Với món ngải cứu, bạn nên chọn ngải cứu non để sẽ không bị đắng. Món này nên ăn nóng sẽ ngon hơn.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm