Nguyên tắc phòng bệnh viêm đại tràng bạn phải biết
Bỏ túi ngay kinh nghiệm 'xử lý' viêm đại tràng co thắt của người Nhật / 3 nguyên tắc 'vàng' giúp thoát nỗi khổ viêm đại tràng
Bệnh viêm đại tràng là gì?
Ảnh minh họa. |
Viêm đại tràng là tình trạng viêm xảy ra ở lớp niêm mạc đại tràng dẫn đến sự suy giảm chức năng hoạt động của bộ phận này, thường dẫn tới tình trạng tổn thường ở đại tràng thậm chí viêm loét.
Đại tràng còn được gọi là ruột già- là một đoạn ruột ngắn hình chữ U nằm ở áp cuối trong hệ thống tiêu hóa. Chức năng chính của đại tràng là hấp thụ hết các chất dinh dưỡng còn lại trong thức ăn và tiêu hủy thức ăn thành phân trước khi thải nó ra khỏi cơ thể.
Niêm mạc đại tràng có thể bị viêm do nhiễm khuẩn, do ăn uống, do các bệnh lý viêm ruột hay do ảnh hưởng của xạ trị. Tình trạng gây ảnh hưởng rất lớn đến chức năng hoạt động của đại tràng.
Triệu chứng viêm đại tràng không thể bỏ qua
- Cảm thấy khó chịu ở bụng: Người bệnh có cảm giác nặng bụng, thậm chí có cảm giác có khối đá đè trong bụng. Khi đi đại tiện, trung tiện thì cảm giác này có thể giảm xuống. Còn khi người bệnh bị táo bón thì cảm giác này càng tăng lên.
- Liên tục có cảm giác muốn đi tiêu: Một số bệnh nhân bị viêm loét đại tràng liên tục có cảm giác sôi sục trong ruột và muốn đi tiêu ngay lập tức. Rối loạn đại tiện cũng rất dễ xảy ra với người bệnh, triệu chứng chủ yếu là đi tiêu lỏng nhiều lần một ngày, phân có nhầy, máu, mót răn, sau "đi ngoài" đau trong hậu môn.
- Sụt cân: Tình trạng viêm ruột loét gây cản trở khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng và calo của cơ thể. Đó cũng là lý do mà người bị viêm loét đại tràng thường bị thiếu hụt dinh dưỡng và có thể gặp khó khăn trong việc duy trì một trọng lượng khỏe mạnh.
- Đi ngoài phân có máu: Ở một số ca bệnh viêm loét đại tràng, người bệnh có thể bị đi tiêu ra máu, đôi khi phân có mủ hoặc chất nhầy.
- Bị mất nước: Viêm loét đại tràng dễ khiến đến tình trạng mất nước ở người bệnh. Tình trạng mất nước dễ làm cản trở thực hiện các chức năng của cá bộ phận trong cơ thể. Vì vậy, người bệnh cần uống đủ nước để giảm sự nóng khó chịu trong đại tràng và để tránh mất nước.
Nguyên tắc phòng bệnh viêm đại tràng
Cần có một chế độ ăn uống đúng đắn
Khi mắc bệnh viêm đại tràng, người bệnh thường lo lắng, cho rằng viêm đại tràng là do ăn uống nên kiêng khem rất cẩn thận, không dám ăn gì, có khi chỉ ăn rau và thịt. Điều này dẫn tới hậu quả là cơ thể suy nhược, mệt mỏi, gầy yếu do thiếu chất, suy dinh dưỡng.
Nhưng cũng có những người bệnh lại không tuân thủ đúng nguyên tắc ăn uống, không kiêng khem cẩn thận làm cho việc chữa bệnh trở nên khó khăn và kéo dài hơn.
Chính vì vậy, để hỗ trợ cho việc điều trị dứt điểm bệnh viêm đại tràng, người bệnh cần có một chế độ ăn uống khoa học, không nên kiêng quá mà cần có sự chọn lọc.
Cần phải thật kiên trì
Khi điều trị bệnh đại tràng, đa phần bệnh nhân thấy triệu chứng bệnh thuyên giảm rất nhanh sau khi uống thuốc một vài ngày và lập tức dừng thuốc. Nhưng chỉ một thời gian sau bệnh lại tái lại.
Trên thực tế, những rối loạn tiêu hóa bị ảnh hưởng bởi vô vàn các nguyên nhân khác nhau: do hệ miễn dịch kém, do loạn khuẩn ruột, do niêm mạc bị viêm nhiễm, do polyp hay có thể là những tổn thương không thực thể như thần kinh, tâm lý … nên không thể bình phục trong ngày một ngày hai.
Do đó, song song với việc sử dụng những liệu pháp hợp lý để chữa trị tận gốc, bệnh nhân cần xác định phải hết sức kiên trì trong điều trị bệnh.
Cần sử dụng kháng sinh hợp lý
Niêm mạc đại tràng của những người bị viêm đại tràng có nhiều ổ viêm loét, nên khi điều trị thường được các bác sĩ kê kháng sinh để tiêu diệt các vi khuẩn gây hại cư trú ở các ổ viêm, chữa lành các vết loét.
viêm đại tràng, viêm đại tràng mạn tính, men vi sinh nhật bản, men vi sinh Nhật Bản Bifina, men vi sinh Bifina
Lạm dụng thuốc kháng sinh khiến bệnh viêm đại tràng càng trầm trọng hơn
Nhưng tai hại là thuốc kháng sinh không phân biệt được lợi khuẩn và hại khuẩn nên tiêu diệt luôn cả các vi khuẩn có ích (lợi khuẩn) gây mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, dẫn đến rối loạn tiêu hóa, ăn uống không tiêu, dễ bị tái phát.
Chính vì vậy, người viêm đại tràng cần sử dụng theo đơn của bác sĩ, không nên lạm dụng thuốc kháng sinh vì dễ dẫn đến nhờn thuốc, kháng thuốc, không có tác dụng khiến bệnh ngày càng nặng có nguy cơ biến chứng thành ung thư đại tràng.
Đây là một vấn đề vô cùng quan trọng trong điều trị bệnh viêm đai tràng. Việc phục hồi niêm mạc khi bị viêm càng sớm thì hiệu quả điều trị bệnh càng cao. Khi bị viêm, lớp niêm mạc đại tràng vốn đã bị tổn thương lại vẫn phải thường xuyên tiếp xúc với các độc chất từ thức ăn và virus, vi khuẩn, ký sinh trùng nên rất dễ bị kích ứng và tái phát trở lại.
Vì vậy, để điều trị dứt điểm bệnh viêm đại tràng cần phải quan tâm đến vấn đề hồi phục và tái tạo lại lớp niêm mạc đại tràng.
Muốn tái tạo lớp lá chắn bảo vệ đại tràng rất đơn giản, chỉ cần tăng cường bổ sung lợi khuẩn. Khi đường ruột có đầy đủ lợi khuẩn thì hệ lông nhung cũng sẽ tươi tốt, lớp dịch nhầy lợi khuẩn tiết ra trám lên thành ruột tạo thành lớp lá chắn kép bảo vệ vững chắc. Đặc biệt là lợi khuẩn Bifidobacterium (gọi tắt là Bifido) vì đây là lợi khuẩn chính yếu, chiếm 99% tổng số lợi khuẩn đường ruột, lại cư trú chủ yếu ở đại tràng.
Nhưng nhược điểm lớn nhất của lợi khuẩn Bifido là bị tiêu diệt gần như hoàn toàn khi đi qua môi trường axit của dạ dày. Chính vì vậy, việc bổ sung lợi khuẩn Bifido để tái tạo lớp lá chắn bảo vệ đại tràng là rất khó khăn, nên người viêm đại tràng mãi không thoát khỏi vòng luẩn quẩn, khỏi lại bị lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo