Nhìn vào đậu phụ 5 giây biết ngay đậu thơm ngon, không chứa hóa chất hại sức khỏe
Những mẹo hay giúp 'đánh bay' mất ngủ / Mẹo thử 5 giây kiểm tra tim, gan, thận khỏe hay yếu ai cũng làm được
Món đậu phụ là một món cực kì phổ biến bởi sự thanh mát, tốt cho sức khỏe của con người. Món đậu phụ cũng có thể chế biến được thành nhiều món ăn ngon hấp dẫn.
Cách chọn đậu phụ ngon
Một trong những cách chọn đậu phụ nguyên chất, là nhìn vào màu sắc của đậu phụ ban sẽ thấy nó, có màu trắng ngà và mùi thơm nhẹ dễ chịu của đậu nành nguyên chất.
Ngoài ra, khi bạn muốn chọn được đậu phụ ngon, nguyên chất và không bị pha tạp hay có thạch cao, bạn cần quan sát cả màu sắc, xem xét mùi vị, cảm giác khi cầm trên tay không bị nặng không bị cứng.

Chọn đậu phụ mới làm xong sẽ tươi ngon hấp dẫn.
Một miếng đậu phụ ngon bao giờ cũng có màu trắng ngà, nếu có màu ngả vàng hoặc vàng là có chứa thạch cao. Đậu càng vàng thì càng nhiều thạch cao.
Ngoài ra, khi mua đậu phụ bạn đừng ngại gần mà không cầm thử miếng đậu. Nếu bạn thấy miếng đậu nên mua khi cầm thấy nhẹ tay, mềm mại sẽ thơm ngon hơn rất nhiều sau khi chế biến. Ngược lại, với những miếng đậu phụ nếu cầm thấy nặng nặng, chắc, hơi cứng, miếng quá vuông vức thì không nên lựa chọn bởi chúng dễ nhiễm thạch cao ăn chát và độc hại cho sức khỏe.

Ngoài ra, khi mua đậu phụ bạn nên mua đậu phụ mới làm xong cầm lên tay còn nóng hổi ăn sẽ ngon hơn những loại đậu phụ làm từ sáng để tới chiều ăn dễ bị chua, không tươi ngon nữa. Trong nhiệt độ mùa hè đậu phụ để từ sáng tới chiều không bảo quản trong tủ lạnh sẽ dễ bị chua, khi ăn dê nhiễm độc, đồng thời món ăn của bạn sẽ kém hấp dẫn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Khi vào khách sạn nghỉ ngơi, bạn nên biết '3 không chạm, 4 lấy đi' này để khỏi thiệt cho bản thân
Bí quyết ăn mì tôm không hại sức khỏe - Cảnh báo về những tác hại nếu ăn sai cách
Tỷ phú Warren Buffett: 10 điều người nghèo thường hay lãng phí và cách né tránh đầy khôn ngoan
Điều gì xảy ra với cơ thể nếu bạn thường xuyên thức sau 10 giờ đêm?
Ngủ bao nhiêu tiếng 1 ngày thì 'chuẩn bài'?
"Không sợ ma khóc, chỉ sợ chó hú" – Lời cảnh báo từ dân gian hay tín hiệu khoa học?