Những 'đại kỵ' khi ăn ngô không phải ai cũng biết
Ngô là loại thực phẩm được nhiều người ưa thích và có khá nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai ăn ngô cũng tốt và nếu ăn quá nhiều, còn có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm cho cơ thể.
7 loại thực phẩm càng ăn càng gầy / 3 thực phẩm ăn sáng giá rẻ bèo những giàu dinh dưỡng, tích cực bổ sung con cao "1m80" là chuyện nhỏ
Khiến bệnh tiểu đường nặng thêm
Ngô chứa nhiều carbohydrate, dẫn tới sự gia tăng lượng đường trong máu. Ăn nhiều ngô khiến lượng đường trong máu tăng cao. Do đó, thực phẩm này không thích hợp với những người bị bệnh tiểu đường.
Đầy hơi
Ngô chứa lượng tinh bột lớn do đó nếu ăn quá nhiều sẽ sản sinh khí trong ruột, làm đầy bụng, đầy hơi.
Dị ứng
Một số người bị dị ứng với ngô sẽ có hiện tượng phát ban, sung màng nhầy, nôn mửa, nghiêm trọng hơn là lên cơn hen, sốc phản vệ khi ăn ngô. Do đó, nếu ăn ngô và thấy cơ thể có những biểu hiện dị ứng, bạn nên dừng lại ngay và đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.
Ngô chứa lượng lớn đường nên có thể gây sâu răng ở một số người. Tuy nhiên, điều này là không phổ biến.
Gây bệnh nứt da
Khi ăn quá nhiều ngô, bạn dễ bị nứt da, đặc biệt là ở chân tay. Nguyên nhân là ngô các axit amin như lysine, tryptophan và niacin – giúp bảo vệ cơ thể khỏi bị nứt da.
Gây bệnh mãn tính
Thành phần chủ yếu của ngô là tinh bột. Ngô rất nghèo các axit béo có lợi cho cơ thể như omega-3, trong khi đó lại quá dư thừa omega-6. Tỷ lệ omega-6 và omega-3 tốt nhất là 1:1, trong khi đó ngô lại cung cấp theo tỷ lệ 25:1 – điều này gây nên các bệnh mãn tính khi ăn ngô quá nhiều.
Các protein trong ngô là gluten. Chất này có thể sẽ phá vỡ niêm mạc ruột và gât các vấn đề trong hệ thống tiêu hóa khi bạn ăn quá nhiều. Nhất là ăn ngô sống có thể dẫn tới việc tiêu chảy, viêm đường ruột.
Ngoài ra, ngô chứa một loại protein tên là lectit. Cơ thể chúng ta không thể tiêu hóa được lectit. Ăn quá nhiều ngô tức chúng ta bắt cơ thể hấp thu một lượng lớn lectit và sẽ gây kích ứng ruột, dẫn tới viêm ruột.
Những người không nên ăn ngô
Chức năng tiêu hóa kém: Nhóm người này nếu ăn quá nhiều chất xơ sẽ tạo gánh nặng lớn cho dạ dày.
Người có bệnh về hệ tiêu hóa: Bệnh nhân xơ gan, giãn tĩnh mạch thực quản hay loét dạ dày, tiếp nạp lượng lớn lương thực thô dễ gây giãn nứt tĩnh mạch và chảy máu dạ dày.
Khả năng miễn dịch kém: Ăn nhiều chất xơ sẽ làm cản trở việc bổ sung protein, tỷ lệ sử dụng chất béo giảm, gây tổn hại đến chức năng của xương, tim, máu…, từ đó làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể.
Hoạt động thể lực nặng: Giá trị dinh dưỡng của lương thực thô thấp, ít năng lượng, không thể cung cấp đủ dinh dưỡng cho những người lao động thể lực nặng.
Người già và trẻ nhỏ: Do chức năng tiêu hóa của người già đã suy yếu, còn của trẻ em chưa hoàn thiện, nên việc tiêu hóa lượng lớn chất xơ có trong các loại lương thực này tạo gánh nặng rất lớn cho dạ dày.
Thanh thiếu niên đang ở tuổi dậy thì: Lương thực thô không những cản trở sự hấp thụ cholesterol và chuyển đổi nó thành hormone, mà còn gây trở ngại cho việc hấp thu và sử dụng các nguyên tố dinh dưỡng.
Ngô chứa nhiều carbohydrate, dẫn tới sự gia tăng lượng đường trong máu. Ăn nhiều ngô khiến lượng đường trong máu tăng cao. Do đó, thực phẩm này không thích hợp với những người bị bệnh tiểu đường.
Đầy hơi
Ngô chứa lượng tinh bột lớn do đó nếu ăn quá nhiều sẽ sản sinh khí trong ruột, làm đầy bụng, đầy hơi.
Dị ứng
Một số người bị dị ứng với ngô sẽ có hiện tượng phát ban, sung màng nhầy, nôn mửa, nghiêm trọng hơn là lên cơn hen, sốc phản vệ khi ăn ngô. Do đó, nếu ăn ngô và thấy cơ thể có những biểu hiện dị ứng, bạn nên dừng lại ngay và đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.
Ngô chứa nhiều carbohydrate, dẫn tới sự gia tăng lượng đường trong máu. Ăn nhiều ngô khiến lượng đường trong máu tăng cao. Do đó, thực phẩm này không thích hợp với những người bị bệnh tiểu đường. Ảnh minh họa: Internet
Gây sâu răngNgô chứa lượng lớn đường nên có thể gây sâu răng ở một số người. Tuy nhiên, điều này là không phổ biến.
Gây bệnh nứt da
Khi ăn quá nhiều ngô, bạn dễ bị nứt da, đặc biệt là ở chân tay. Nguyên nhân là ngô các axit amin như lysine, tryptophan và niacin – giúp bảo vệ cơ thể khỏi bị nứt da.
Gây bệnh mãn tính
Thành phần chủ yếu của ngô là tinh bột. Ngô rất nghèo các axit béo có lợi cho cơ thể như omega-3, trong khi đó lại quá dư thừa omega-6. Tỷ lệ omega-6 và omega-3 tốt nhất là 1:1, trong khi đó ngô lại cung cấp theo tỷ lệ 25:1 – điều này gây nên các bệnh mãn tính khi ăn ngô quá nhiều.
Khi ăn quá nhiều ngô, bạn dễ bị nứt da, đặc biệt là ở chân tay. Nguyên nhân là ngô các axit amin như lysine, tryptophan và niacin – giúp bảo vệ cơ thể khỏi bị nứt da. Ảnh minh họa: Internet
Kích hoạt bệnh tự miễnCác protein trong ngô là gluten. Chất này có thể sẽ phá vỡ niêm mạc ruột và gât các vấn đề trong hệ thống tiêu hóa khi bạn ăn quá nhiều. Nhất là ăn ngô sống có thể dẫn tới việc tiêu chảy, viêm đường ruột.
Ngoài ra, ngô chứa một loại protein tên là lectit. Cơ thể chúng ta không thể tiêu hóa được lectit. Ăn quá nhiều ngô tức chúng ta bắt cơ thể hấp thu một lượng lớn lectit và sẽ gây kích ứng ruột, dẫn tới viêm ruột.
Những người không nên ăn ngô
Chức năng tiêu hóa kém: Nhóm người này nếu ăn quá nhiều chất xơ sẽ tạo gánh nặng lớn cho dạ dày.
Người có bệnh về hệ tiêu hóa: Bệnh nhân xơ gan, giãn tĩnh mạch thực quản hay loét dạ dày, tiếp nạp lượng lớn lương thực thô dễ gây giãn nứt tĩnh mạch và chảy máu dạ dày.
Nhóm người có chức năng tiêu hóa kém không nên ăn ngô bởi nếu ăn quá nhiều chất xơ sẽ tạo gánh nặng lớn cho dạ dày. Ảnh minh họa: internet
Người thiếu canxi, sắt: Trong lương thực thô có chứa axit phytic và chất xơ, kết hợp với nhau tạo thành chất kết tủa, gây cản trở việc cơ thể hấp thụ khoáng chất.Khả năng miễn dịch kém: Ăn nhiều chất xơ sẽ làm cản trở việc bổ sung protein, tỷ lệ sử dụng chất béo giảm, gây tổn hại đến chức năng của xương, tim, máu…, từ đó làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể.
Hoạt động thể lực nặng: Giá trị dinh dưỡng của lương thực thô thấp, ít năng lượng, không thể cung cấp đủ dinh dưỡng cho những người lao động thể lực nặng.
Người già và trẻ nhỏ: Do chức năng tiêu hóa của người già đã suy yếu, còn của trẻ em chưa hoàn thiện, nên việc tiêu hóa lượng lớn chất xơ có trong các loại lương thực này tạo gánh nặng rất lớn cho dạ dày.
Thanh thiếu niên đang ở tuổi dậy thì: Lương thực thô không những cản trở sự hấp thụ cholesterol và chuyển đổi nó thành hormone, mà còn gây trở ngại cho việc hấp thu và sử dụng các nguyên tố dinh dưỡng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Con lợn nặng cả tạ nhưng có 1 bộ phận chỉ nặng 2 lạng vô cùng quý, bổ như nhân sâm, không phải ai cũng biết để ăn
Các cụ khuyên nhủ: 'Con rể lên giường, nhà tan cửa nát', tại sao lại nói như vậy?
Sự khác biệt giữa những người thường xuyên đến thăm mộ và những người không đến là gì?
Tử vi tuần mới (25/11 - 1/12): 3 con giáp đón nhận vận may bùng nổ, tài lộc rực rỡ từ Thần tài
Lời răn dạy của người xưa: 'Khi đến tuổi 49, đừng ở lại bốn nơi này!', ý nghĩa thực sự đằng sau là gì?
Cắm tăm vào ấm siêu tốc: Lợi ích tuyệt vời không phải ai cũng biết
Cột tin quảng cáo