Những người không nên ăn gừng
5 động tác đơn giản giảm mỏi mắt nhanh chóng cho dân văn phòng / Bí quyết mài dao sắc nhọn của đầu bếp nổi tiếng thế giới
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tại sao người xưa lại nói: 'Nhất gái lông tay, nhì trai lông bụng'?
Cuối năm vận đỏ gọi tên 2 con giáp, 1 con giáp cần cẩn trọng
Đặt chiếc lá nhỏ này trong nhà, tất cả gián sẽ biến mất sau một đêm, nhiều người tiếc vì không biết sớm hơn!
7 ngày tới, 3 con giáp này sẽ đón nhận sự ưu ái đặc biệt từ Thần tài, công việc thuận lợi và sự giúp đỡ tận tình từ quý nhân
Tử vi ngày 5/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Ngọ làm ăn thuận lợi, tiền bạc dễ kiếm được
Tôi mới phát hiện ra ngâm đũa trong loại nước này cả đời không sợ bị mốc, đáng tiếc là hầu như không ai hiểu được điều này
Trong cuộc sống, ngoài tác dụng làm gia vị cho các món ăn, gừng còn chứa nhiều công hiệu chăm sóc sức khỏe : chữa loét miệng, đau nửa đầu, giải rượu… tuy nhiên việc dùng quá nhiều gừng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn, thậm trí gây ra những rủi ro nhất định.
Hậu quả khi ăn quá nhiều gừng
Nếu như ăn quá nhiều gừng có thể bạn sẽ gặp một số vấn đề về tiêu hóa. Theo trung tâm Y tế, Đại học Maryland ( Hoa Kỳ), ăn quá nhiều gừng có thể gây ra chứng ợ nóng, ợ hơi, đau bụng và nếu bạn tiêu thụ một lượng lớn gừng tươi rất có thể bạn sẽ mắc phải tình trạng viêm ruột hoặc tắc nghẽn đường ruột.
Tiếp theo, ăn quá nhiều gừng sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Mặc dù gừng được dùng để điều trị tình trạng ốm nghén nhưng ăn quá nhiều lại có thể gây dị tật bẩm sinh, có thể ảnh hưởng lớn đến hormone của trẻ hoặc gây ra chảy máu khi mang thai hoặc sẩy thai.
Trước những tác dụng phụ khi sử dụng quá nhiều gừng, các bác sĩ đã khuyến cáo người thường không được phép dùng quá 4 gram gừng một ngày.
Phụ nữ có thai là đối tượng cần rất thận trọng với gừng vì nó có thể gây co thắt tử cung. Ngoài ra, gừng còn can thiệp vào quá trình hấp thụ sắt và vitamin của cơ thể. Đặc biệt nên tránh xa trà gừng vào những tuần cuối của thai kỳ do nó làm gia tăng nguy cơ chảy máu lúc chuyển dạ. Phụ nữ có thai cần sự tư vấn từ bác sĩ trước khi sử dụng gừng.
Đối với những người bị rối loạn đông máu, gừng thúc đẩy tuần hoàn máu, tăng cường sự lưu thông của máu và ngăn đông máu. Do đó, nó sẽ khiến bạn chảy máu nhiều, thậm chí liên tục nhất là khi bạn mắc chứng máu khó đông hoặc đang uống bất cứ loại thuộc nào làm máu chậm đông.
Gừng sẽ có phản ứng với một số thuốc và gia vị khác như tỏi, ginkgo biloba (thảo dược tăng cường tuần hoàn não, giảm tiền đình), sâm, tinh bột nghệ, cây bạch chỉ....Kết hợp gừng với những thảo dược này có thể tăng nguy cơ chảy máu trong...
Bệnh nhân mắc bện tiểu đường nên tránh uống trà gừng kèm với những thuốc như aspirin hay warfin bởi gừng có thể làm giảm đường huyết và huyết áp.
Một số điều cấm kị khi sử dụng gừng
Theo Đông y, gừng có tính lạnh giúp tăng khí, chữa bệnh. Tính lạnh của gừng nằm chủ yếu ở vỏ gừng. Vì vậy, nếu bỏ vỏ gừng khi dùng thì tức là đã loại bỏ dược tính của gừng, làm biến đổi cả mùi vị của nó, khiến cho gừng từ tính lạnh biến thành tính nóng. Vì vậy bạn nên rửa sạch và để cả vỏ gừng khi sử dụng.
Không ăn gừng vào buổi tối, bởi gừng có chứa tinh dầu dễ bay hơi, có thể làm tăngtuần hoàn máu. Chất gingerose trong gừng cũng có tác dụng kích thích tiết dịch dạ dày, làm hưng phấn đường ruột, thúc đẩy tiêu hóa. Từ buổi tối, về đêm, dương khí trong người thu lại, âm khí thịnh phát. Lúc này nếu ăn gừng sẽ khích lệ cho dương khí bốc lên. Do đó, nếu ăn gừng buổi tối sẽ làm ảnh hưởng đến quy luật sinh lí, không tốt cho sức khỏe.
Ngoài ra, gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh, có thể làm thay đổi tính chất của gừng, hoại tử tế bào gan và dễ dẫn đến bệnh ung thư gan, ung thư thực quản. Gừng bị nẫu, mọc mầm mặc dù vẫn còn vị cay nhưng cũng nguy hiểm nếu dùng vì nếu chế biến nó có thể sinh ra chất lưu huỳnh, độc tố gây tổn thương cho gan. Khi ăn loại gừng này, dạ dày và ruột hấp thụ được rất ít chất dinh dưỡng, có khi nó còn làm cho tế bào gan nhiễm độc và biến tính, tổn hại tới công năng bài tiết của gan.
Để tránh gặp phải những tác dụng phụ khi điều bạn nên lưu ý nhất vẫn là ăn gừng với lượng hợp lý theo đúng khuyến cáo của các bác sĩ.