Rau muống món ăn quốc dân nhưng 5 kiểu người này tuyệt đối không nên đụng đũa
Loại rau thải độc cực tốt trong mùa hè nhưng 4 nhóm người đại kỵ không nên ăn / 4 loại 'rau trường thọ' được thế giới ca ngợi, mọc hoang đầy ở Việt Nam
Thành phần dinh dưỡng của rau muống
Trong cuộc sống hàng ngày người dân ta rất quen thuộc với món rau muống bởi đây là món rau bình dân, rẻ tiền nhưng đem đến nhiều lợi ích với sức khỏe. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, chia sẻ thì trung bình cứ 100 g rau muống chứa 90% nước, 3 g chất xơ, 3 g protein, vitamin C, vitamin E, chất béo, khoáng chất như sắt, kẽm, magie… Ăn rau muống có lợi cho người mắc bệnh thiếu máu, loãng xương, huyết áp thấp, phụ nữ mang thai, giảm nguy cơ táo bón.
Theo y học cổ truyền thì món rau muống vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng giải độc, thông đại tiểu tiện, chữa táo bón, đái rắt. Dân gian dùng rau muống để phòng và chữa một số chứng bệnh thường gặp.

Tuy nhiên, theo các chuyện gia dinh dưỡng cho biết thì do môi trường trồng trọt nơi ao hồ nên rau muống thường nhiễm nhiều loại ký sinh trùng. Ăn rau muống tươi sống chưa qua chế biến dễ dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh đường ruột như sán lá gan. Nên khi chế biến chúng ta nên nấu chín kỹ không nên ăn sống, ăn tái.
Những kiểu người không nên ăn rau muống
Người mắc bệnh xương khớp: Nếu bạn gặp tình trạng thường xuyên đau nhức xương khớp thì không nên bổ sung rau muống vào thực đơn hàng ngày. Những dưỡng chất trong loại rau này có thể khiến cơn đau nhức trầm trọng hơn, người mắc bệnh càng khó chịu, mệt mỏ

Người đang có vết thương: Với những người đang có vết thương trên da không nên ăn rau muống bởi chúng kích thích sinh tế bào gây sẹo, làm xấu da. Thậm chí, sẽ khiến cho chỗ da mới mọc bị ngứa nhiều hơn. Vì thế, chỉ nên ăn rau muống khi vết thương đã khỏe hẳn, da đã lành lại mà thôi.Người mắc bệnh gout, sỏi thận
Những người mắc chứng gout hoặc viêm nhiễm đường tiết niệu, sỏi thận, người huyết áp cao không nên ăn rau muống. Do đó, khi thấy có những biểu hiện khác thường sau khi ăn rau muống, bạn cần ngưng lại ngay.

Người hệ tiêu hóa yếu: Ký sinh trùng sán lá tên Fasciolopsis buski thường có trong rau muống có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể nếu bạn ăn rau sống hoặc nấu chưa chín. Với những người có hệ tiêu hóa yếu, loại ký sinh trùng này có thể gây ra các triệu chứng khó tiêu, đau bụng, dị ứng.
Người đang uống thuốc: Nếu bạn đang trong quá trình điều trị bệnh hoặc bồi bổ cơ thể bằng thuốc Đông y thi không nên ăn rau muống. Những dưỡng chất trong loại thực phẩm này có thể làm mất tác dụng, hiệu quả của thuốc khiến bệnh lâu khỏi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Tử vi ngày 22/2/2025 của 12 con giáp: Tuổi Tỵ đón tin vui, Mão nên cẩn trọng
Hoảng hốt khi thấy cánh hoa nổi lềnh bềnh trong bát canh, tôi lao vào nhà tắm và phát hiện ra sự nhầm lẫn tai hại của mẹ chồng!
Bí mật động trời dưới gối mẹ chồng: Tôi sốc nặng khi phát hiện loạt ảnh khó tin của chồng!
Tử vi cuối tuần 22-23/2: 3 con giáp cần cẩn trọng kẻo gặp xui rủi, sức khỏe sa sút
Xả tang là gì? Cần kiêng kỵ gì khi chưa xả tang?

4 con giáp may mắn nhất ngày 25 tháng Giêng âm lịch (22/2/2025)