Rửa đũa kiểu này chẳng khác gì "mở cửa" cho vi khuẩn tấn công, đa số người Việt vẫn mắc phải
Vạch tóc đếm xoáy trên đỉnh đầu con tiên đoán vận mệnh cuộc đời một cách chuẩn xác bất ngờ / Người bán hoa sẽ không bao giờ tiết lộ: Mẹo "thần thánh" giúp "hồi sinh" hoa héo đúng trong 3 giây
>> Xem thêm: Ăn 1 lá tía tô theo cách này, cả tá bệnh trong người cũng "tẩy sạch", chớ dại mà bỏ phí
Không lau khô đũa
Nhiều người không có thói quen lau khô hoặc phơi nắng cho khô rồi mới sử dụng lại. Chính môi trường ẩm ướt là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, nấm mốc và chất gây ung thư - aflatoxin cũng có thể được sản sinh. Cách rửa đũa này có thể vô tình dẫn đến lây nhiễm chéo các vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm từ đũa của người này sang người khác.
Ngâm đũa trong nước
Thay vì rửa bát ngay sau khi ăn, nhiều người lại cho tất cả vào bồn và ngâm trong nước rửa chén. Cách làm này vô tình khiến cho các hóa chất từ nước rửa chén có cơ hội xâm nhập sâu vào đũa. Nếu chỉ rửa bằng nước cũng chưa đủ để loại bỏ.
Khi các loại hóa chất đi vào trong cơ thể có thể làm giảm nồng độ của các ion canxi trong máu, gây tình trạng mệt mỏi, ảnh hưởng đến chức năng giải độc của gan.
Chà xát đũa với nhau
>> Xem thêm: Thực phẩm làm sữa mẹ hôi tanh khó bú, con ăn vào còi cọc xuống cân trầm trọng
>> Xem thêm: Chuyên gia tiết lộ cách rửa tay tốt nhất dành cho mẹ bầu và trẻ nhỏ
Nhiều người có thói quen khi rửa sẽ cầm một bó đũa và chà xát chúng lại với nhau vì nghĩ rằng cách làm này vừa nhanh, tiện lợi và sạch sẽ. Tuy nhiên, cách rửa đũa như vậy sẽ làm hỏng lớp bảo vệ bên ngoài của đũa, vô tình tạo ra những vết nứt nhỏ khiến bề mặt của chúng dần trở nên thô ráp, dễ trở thành môi trường cho các vi sinh vật sản sinh.
Một số lưu ý khi sử dụng đũa
Bạn nên pha loãng nước rửa bát với nước sạch rồi dùng vải mềm rửa từng chiếc đũa một. Sau đó, rửa đũa dưới vòi nước chảy. Cách này có thể làm giảm ma sát, tránh dư lượng chất hóa học còn sót lại trên đũa.
Sau khi rửa, hãy lấy khăn sạch lau đũa hoặc phơi đũa dưới ánh nắng mặt trời trước khi cắm vào ống. Nên để đũa ở nơi khô ráo, thoáng mát để tránh bị ẩm mốc. Hộp/ông đựng đũa nên có lỗ thoáng khí, thoáng nước…
Sau 3-6 tháng sử dụng, bạn nên thay đũa mới. Đũa sử dụng lâu ngày sẽ nhiễm nhiều vi khuẩn, có khả năng bị nấm mốc...
>> Xem thêm: Ăn chuối với chất này tốt hơn cả 'thuốc ngủ'
Khử trùng đũa: Sau một thời gian sử dụng, mọi người nên vệ sinh tổng thể một lần bằng cách cho đũa vào máy khử trùng hoặc ngâm đũa vào nước sôi trong nửa tiếng. Lưu ý không dùng cách này cho đũa nhựa hay đũa sơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bấm chuông giữa trưa, mẹ chồng bơ phờ tìm đến xin ở nhờ: Cú sốc gia đình khiến tôi nghẹn lời
10 triệu mỗi tháng gửi về chăm bố mẹ chồng, nhưng ngày về thăm quê, nhìn mâm cơm nghèo nàn, tôi lặng người
Từ ngày 22/11 đến cuối năm: Ba con giáp đón sóng may mắn, tài lộc hanh thông, sự nghiệp thăng tiến
Giải mã giấc mơ thấy người đã khuất xuất hiện trở lại
Bí mật kinh hoàng sau tờ đăng ký xe máy của mẹ chồng: Cơn ác mộng của một cuộc hôn nhân tưởng như hoàn hảo
Từ cuối tháng 11: Sao tài lộc rực sáng, 4 con giáp bứt phá và hưởng lộc lớn