Đời sống

Ăn 1 lá tía tô theo cách này, cả tá bệnh trong người cũng "tẩy sạch", chớ dại mà bỏ phí

Lá tía tô có nhiều tác dụng thần kỳ khác mà ít ai biết, nhất là khi biết tận dụng theo cách sau đây.

Những sai lầm khi dùng nước rửa chén rước bệnh cho cả nhà / Phụ nữ có 5 bộ phận càng xấu càng khỏe mạnh, không lo bệnh tật tấn công

>> Xem thêm: Muốn con cao lớn như người mẫu, mẹ đừng quên bổ sung 4 loại thực phẩm này vào bữa ăn hàng ngày

Điều trị đau cơ thể

Vì khí huyết bất hòa, vận động ít và cúi đầu đọc sạch hoặc xem điện thoại quá lâu, thường sẽ khiến cơ thể bị đau nhức, khó chịu. Lấy 300g-500g tía tô cả gốc, cho vào nồi đun sôi, sau đó xông hơi, giúp điều trị các cơn đau nhức trên cơ thể.

Điều trị đau dạ dày

>> Xem thêm: Làm thịt nướng bằng nồi cơm điện, thịt đậm đà ngon hết nấc ai cũng thích

la tia to-phunutoday1
Ảnh minh họa.

>> Xem thêm: Mua giá đỗ chỉ cần nhìn vào đúng 1 điểm là biết ngay giá sạch hay tẩm đầy chất kích thích

Lá tía tô có chứa tanin và glucosid, có tác dụng chống viêm, làm se vết loét, liền sẹo và giảm sự gia tăng axit dạ dày. Theo các bác sỹ chuyên khoa tiêu hóa, nếu dùng ở dạng nước sắc, lá tía tô không chỉ có tác dụng giảm đau, giảm dịch vị xuống mức bình thường ở những bệnh nhân đau dạ dày mà còn giúp bệnh nhân ăn ngon và ngủ tốt hơn.

Điều trị nôn ói khi mang thai

Bằng cách sử dụng tía tô kết hợp với các loại cây như đương quy, hoài quy, phòng sâm, cam thảo… cùng với 5 quả táo. Bạn uống mỗi ngày 1 thang, giúp an thai và hạn chế nôn ói.

>> Xem thêm: Cách hấp ngao sạch sạn thơm ngon không bi tanh, ai cũng thích thú

 

Chữa bệnh gút

Đới với người bị bệnh gout, thì hàng ngày nên dùng lá tía tô ăn như rau sống trong các bữa cơm đề phòng bệnh tái phát. Còn khi lên cơn đau bị sưng tấy lên, nên dùng lá tía tô nhai và nuốt ngay để chặn cơn đau lại. Bên cạnh đó, có thể uống nước lá tía tô (sắc như sắc thuốc băc), cơn đau sẽ giảm rất nhanh.

Chữa mề đay, mẩn ngứa

Người bị mề đay mẩn ngứa do tiếp xúc ánh nắng mặt trời, do côn trùng, do tiếp xúc với khí lạnh, nước lạnh, dị ứng thực phẩm,… có thể dùng lá tía tô giã nhỏ, vắt lấy nước uống, phần bã để xát vào chỗ da bị nổi mẩn sẽ đỡ rất nhiều, ngứa ngáy cũng giảm đáng kể. Lưu ý, sau xát lá tía tô, khi khô đi thì cần bỏ hết bã và tắm lại bằng nước ấm thật sạch.

>> Xem thêm: Bật mí công thức khoai tây xào thịt heo ngon nóng hổi, đậm đà đưa cơm

 

Lưu ý cần tránh khi dùng lá tía tô

Tía tô vừa dùng làm thức ăn vừa dùng làm thuốc. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo nếu dùng vị thuốc này lâu ngày có thể khiến người mệt mỏi, kém ăn, thở nông, choáng váng, táo bón, tiểu tiện đỏ… Chú ý, không dùng tía tô trong trường hợp cảm nóng, người nhiều mồ hôi sử dụng cần thận trọng.

Các chuyên gia khuyến cáo, bản thân lá tía tô là một loại thuốc, mà đã là thuốc thì khi sử dụng để chữa bệnh phải có chỉ định của thầy thuốc, đặc biệt là với thai phụ. Vì vậy, tốt nhất không nên tự ý dùng bừa bãi với liều lượng quá nhiều.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm