Sự thật về cây thạch xương bồ dùng làm thuốc ở Việt Nam
Cây thạch xương bồ còn có nhiều tên gọi khác như xương bồ, cửu tiết xương bồ, thủy xương bồ. Loài cây này mọc khắp nơi ở miền Trung và Bắc Việt Nam, được sử dụng để làm thuốc.
Vô vàn tác dụng của chanh leo, mùa hè đừng bỏ qua những ly nước tuyệt vời từ loại quả này / 5 điều nàng dâu thường làm để lấy lòng mẹ chồng nhưng lại phản tác dụng, càng khiến bạn mất điểm nhiều hơn

Thạch xương bồ phân bố ở Đông Á. Ở Việt Nam, loài cây này mọc khắp nơi ở miền Bắc và miền Trung. Ảnh: wordpress.

Thạch xương bồ có thân rễ phân nhánh, mọc bò ngang gồm nhiều đốt, có mùi thơm đặc biệt; lá hình dải hẹp, có bẹ, mọc ốp vào nhau và xòe sang hai bên ở ngọn; quả mọng khi chín màu đỏ nhạt. Ảnh: suckhoedoisong.

Thạch xương bồ được xem là một thảo dược quý có tác dụng chữa hồi hộp, khó thở, co giật, ho, ngực bụng đầy tức, ăn không ngon. Ảnh: ydvn.

Thạch xương bồ ra hoa tháng 5-7, quả tháng 8. Ảnh: nhathuocdangian.

Ngoài mọc hoang ở dọc theo các khe suối, có khi bám trên đá ven suối, thạch xương bồ cũng thường được trồng ở Việt Nam. Ảnh: cuvajzdravlje.

Thạch xương bồ có thể thu hái quanh năm, nhưng tốt nhất vào mùa thu ở các tháng 8 - 9. Ảnh: suckhoedoisong.
Theo Hà Nguyễn/Kiến thức
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu bạn ăn 1 gói mì tôm mỗi ngày?
Tài khoản ngân hàng của bạn có dấu hiệu này, rất có thể nó đang bị chiếm quyền kiểm soát
Bí quyết ăn mì tôm không hại sức khỏe - Cảnh báo về những tác hại nếu ăn sai cách
Điều gì xảy ra với cơ thể nếu bạn thường xuyên thức sau 10 giờ đêm?
Bí kíp mix đồ cho nàng chân to: Che khuyết điểm khéo léo, tôn dáng tuyệt đối
Ngủ bao nhiêu tiếng 1 ngày thì 'chuẩn bài'?
Cột tin quảng cáo
Cây thạch xương bồ có tên khoa học là Acorus gramineus. Đây là cây thân thảo, sống lâu năm. Ảnh: ydhvn.