Thần dược cho sức khoẻ mà ai ai cũng đang ném bỏ - tìm hiểu ngay để tận dụng
Người bệnh Gout vui hơn bắt được vàng khi trị khỏi tiệt đau nhức trong 7 ngày chỉ với nguyên liệu mọc đầy vườn / Uống nước dừa kiểu này nguy hiểm khôn lường tới tính mạng mà nhiều người không hề biết
Lợi ích từ vỏ khoai tây
Hỗ trợ điều hòa huyết áp
Khoai tây chứa lượng kali phong phú, đó là một thành phần giúp điều hòa huyết áp. Khi bạn chế biến khoai tây, hãy để cả vỏ. Kali giúp thành mạch máu thư giãn, từ đó ngăn ngừa huyết áp cao.
Giúp ngăn ngừa thiếu máu
Thiếu máu là một tình trạng trong đó không có đủ tế bào hồng cầu khỏe mạnh để vận chuyển đầy đủ oxy đến các mô. Nếu bị thiếu máu, bạn sẽ cảm thấy cơ thể rất mệt mỏi. Thiếu máu thường bắt nguồn từ thiếu sắt, vì vậy bạn cần bổ sung thêm các thực phẩm giàu chất sắt trong chế độ ăn uống hàng ngày. Việc sử dụng khoai tây nguyên vỏ được cho là cách đơn giản để tăng khoáng chất sắt trong cơ thể.
Ảnh minh họa
Cung cấp năng lượng
Khoai tây chứa vitamin B3 và niacin, hai chất giúp tăng cường năng lượng. Niacin tác động lên cơ thể, tạo điều kiện chuyển đổi carbonhydrat thành năng lượng.
Chất xơ là một trong những thành phần tốt nhất và quan trọng nhất bạn cần bổ sung vào chế độ ăn. Vì khoai tây chứa nhiều chất xơ, nên ăn loại củ này cùng với vỏ. Các chuyên gia cho biết nếu bạn duy trì thói quen này, bạn có thể ngăn ngừa ung thư đại tràng vì chất xơ cải thiện hệ tiêu hóa.
Giảm stress, nâng cao tinh thần, chống trầm cảm
Công việc áp lực và cuộc sống bận rộn hàng ngày làm cơ thể bạn dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi, ức chế, căng thẳng thần kinh… đó là những dấu hiệu đángbáo độngđể dẫn đến trạng thái stress và thậm chí là trầm cảm.
Vỏ khoai tây không chỉ chứa các vitamin A, C, B; các khoáng chất như phốt pho, canxi, sắt, kali… và một trong số đó là niacin hay còn được gọi là vitamin B3.Tác dụngđặc biệt của niacin đó là phòng chống bệnh pellagra (bệnh rối loạn chuyển hóa vitamin PP) với triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt, viêm da, tiêu chảy, rối loạn thần kinh...
Niacin đóng vai trò quan trọng đối với việc chuyển đổi carbohydrate thành năng lượng cung cấp cho các tế bào trong cơ thể để cải thiện các chức năng của chúng.
Lợi ích từ khoai tây
Năng lượng
Không giống với gạo, ngô, bột mỳ, khoai tây cho năng lượng thấp hơn. Khi để nguội lại có chỉ số đường huyết giảm thấp, rất tốt cho người cần ăn kiêng.
Chất béo
Khoai tây rất ít chất béo. Nếu có cách chế biến phù hợp, không dùng các chất ăn cùng có hàm lượng chất béo cao sẽ không làm tăng chất béo hay năng lượng khẩu phần của món ăn.
Vitamin C
Một củ khoai tây cỡ vừa (khoảng 200 gam) sẽ cung cấp nhu cầu vitamin C hàng ngày của người trưởng thành (70 gam) và gần đủ nhu cầu của trẻ nhỏ (30 gam). Thực phẩm này giúp bảo vệ tế bào luôn khỏe mạnh, giải trừ độc tố, chống dị ứng, tăng cường chức năng miễn dịch, hoạt hóa các hormon, làm lành vết thương và phòng chống các bệnh như ung thư, tim mạch.
Vitamin B6
Theo nhiều nghiên cứu, cứ 100 gam khoai tây lại có chứa 0,29 mg vitamin B6, chiếm 15% nhu cầu vitamin B6 đối với người lớn và 50% nhu cầu của trẻ dưới 5 tuổi. Thực phẩm này giúp tạo kháng thể chống lại bệnh nhiễm khuẩn, duy trì hoạt động bình thường của hệ thần kinh, sức khỏe hệ tim mạch.
Kali
Khoai tây có chứa rất nhiều kali, giúp cơ thể duy trì tổng thể tích dịch, cân bằng acid và điện giải, góp phần vận chuyển các xung động thần kinh, giảm huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương cũng như nguy cơ đột quỵ ở người trưởng thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Thót tim lúc nửa đêm: Mẹ chồng bất ngờ làm điều không tưởng khi tôi trèo thang bỏ trốn
Ngày nào chồng cũng chì chiết vợ là không biết đẻ vì sinh toàn vịt giời, vợ hét lên: ‘Anh giỏi thì đi mà đẻ'
Người phụ nữ lấy chồng kém 37 tuổi tuyên bố: ‘Anh ấy hạnh phúc và sẽ không bao giờ phản bội tôi’
Kịch tính lễ đính hôn: Vì chiếc váy cưới trong mơ, bố mẹ chồng tương lai bỏ về giữa chừng
Các cụ khuyên nhủ: 'Con rể lên giường, nhà tan cửa nát', tại sao lại nói như vậy?
Một loại thực phẩm ‘rẻ hều’ không ai ăn ở Việt Nam nhưng lại là ‘vàng xanh’ của người Nhật