Đời sống

Vì sao mỗi người mệnh Kim sở hữu một cây hạnh phúc?

Với người mệnh Kim và mệnh Hỏa, cây hạnh phúc chính cây phong thủy giúp hóa giải những điều không lành, tạo ra may mắn và bình an trong cuộc sống.

Được "quý nhân phù hộ", những con giáp này có sự nghiệp thăng hoa / Bỏ 1 giây nhìn tướng mí mắt, có thể biết số sướng - khổ của một người

Ý nghĩa phong thủy của cây hạnh phúc:

Vì sao mỗi người mệnh Kim sở hữu một cây hạnh phúc? ảnh 01

Cây hạnh phúc.

Cây hạnh phúc - ngay từ tên gọi của mình đã nói lên tất cả. Loài cây này mang ý nghĩa là sum họp, giúp gia đình hòa thuận, yên ấm. Sắc xanh của cây gợi lên sự tin tưởng, niềm hy vọng, mang đến bình yên và xua tan những điều xui xẻo. Trồng loại cây này trong nhà sẽ tạo ra không khí ấm áp, mang lại sắc xanh hy vọng và sự trường tồn vĩnh cửu.

Với người mệnh Kim và mệnh Hỏa, cây hạnh phúc chính cây phong thủy giúp hóa giải những điều không lành, tạo ra may mắn và bình an trong cuộc sống. Với người mệnh Hỏa và mệnh Kim, sở hữu một cây hạnh phúc sẽ giúp cân bằng cuộc sống, mang lại sự ấm áp và an yên.

Phương pháp chăm sóc cây hạnh phúc:

Vì sao mỗi người mệnh Kim sở hữu một cây hạnh phúc? ảnh 02

- Đất trồng: Đất trồng cây hạnh phúc phải đảm bảo tiêu chuẩn tơi xốp, màu mỡ. Tốt nhất, bạn nên trộn đất với xơ dừa, đất thịt, chấu cùng các loại phân tổng hợp.

 

- Nước: Tùy vào điều kiện môi trường, thời tiết mà bạn sẽ tưới một lượng nước nhất định cho cây hạnh phúc.

Cây hạnh phúc thuộc loại ưa nước trung bình. Nếu không được cung đủ lượng nước sẽ bị vàng lá. Còn nếu nước quá nhiều, cây sẽ bị thối rễ, chuyển sang màu đen, mang đến những điều kém may mắn. Tốt nhất, nên tưới cây 1 lần/tuần nếu trong phòng điều hòa. Nếu ở ngoài trời thì cách từ 2-3 ngày lại tưới nước thêm lần nữa.

- Ánh sáng: Cây hạnh phúc vốn ưa nắng, đặc biệt là vào buổi sáng trước 8h và sau 17h. Bạn nên để cây ở trong hiên, dưới bóng điện và ở chỗ thoáng mát để cây phát triển tốt.

- Nhiệt độ: 18-25 độ C là khoảng nhiệt độ lý tưởng cho cây sinh trưởng.

- Phòng trừ sâu bệnh: Trong quá trình chăm sóc, nên loại bỏ những nhánh cành kém phát triển và trị bệnh rày, đốm lá, thối rễ.

 

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm