Vì sao tuyệt đối không được để hành tây trong tủ lạnh?
Trẻ lại 10 tuổi chỉ bằng cách dùng bí đỏ / Liên hoan cuối năm: Cần thận trọng khi chọn món ăn nhà hàng
Hành tây là một trong những loại rau củ quen thuộc trong các căn bếp gia đình, được coi như một loại rau gia vị tuyệt hảo có thể chế biến nhiều loại đồ ăn khác nhau, nhất là những món xào.
Hành tây còn có tác dụng tốt cho sức khoẻ. Loại củ này có tác dụng trị bệnh cực tốt trên nhóm bệnh do lạnh, sổ mũi, nghẹt mũi hay các chứng sốt siêu vi. Khi đã mắc các chứng cảm, nhất là cảm gió, cảm sốt có kèm hắt hơi, sổ mũi thì hành tây chính là phương thuốc hiệu quả nhất. Uống canh hành tây nóng giúp làm ra mồ hôi và giảm sốt. Nếu bị tắc mũi chỉ cần lấy vài giọt ép hành tây nhỏ vào sẽ mau chóng thông thoáng.
Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách bảo quản hành tây đúng cách.Trước hết, tuyệt đối không được bảo quản hành tây trong tủ lạnh. Bỏ vào tủ lạnh, hành tây sẽ bị mềm, sũng nước và hỏng đi rất nhanh. Hơn nữa, hành cũng tỏa ra mùi thối ám vào các đồ khác để trong tủ lạnh.
Tiếp theo, bạn không nên bảo quản hành tây trong các túi giấy tối màu vì chung sẽ nhanh mọc mầm, không sử dụng được nữa.Một nguyên tắc khác bạn cần nhớ là đừng để hành tây chung với khoai tây, vì điều đó khiến khoai tây thối nhanh hơn.
Hành tây cần có không gian để thở. Vì thế, hãy xếp chúng giãn cách ở các tủ bếp tối và mát. Theo cách này, hành có thể tươi đến 30 ngày.Nhiệt độ tối ưu lưu trữ hành tây là 7 độ C nên điều kiện tốt nhất để bảo quản loại rau củ này bạn hãy bỏ chúng trong các thùng đặt dưới đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Mẹo cực hay rửa sạch xoong nồi bị cháy không cần tốn sức
Người xưa dạy: 'Lưng rùa, eo rắn chớ kết bạn, liếc mắt nhìn người chẳng cần dao'
Giật mình vì thói quen sử dụng máy giặt không đúng cách của bà nội trợ
'Đàn ông sợ tháng tám, đàn bà sợ tháng mười hai âm lịch' nghĩa là gì? Tại sao đàn ông sợ tháng 8? Vấn đề ở đây là gì?
Lấy được vợ thuộc 4 con giáp này là điều may mắn cả đời của mỗi người đàn ông, gia đình bạn có ai không?
Lời người xưa: 'Mặt vuông chữ điền, hết tiền lại có', ý nghĩa là gì?