Vị trí "đắc địa" trong nhà cứ đặt 1 cây lưỡi hổ là thần Tài "cười tươi" thổi dồn lộc về nhà
Đặt 5 loài hoa 'con cháu Thần Tài' trong nhà, gia chủ làm gì cũng thuận lợi, trở thành tỷ phú có số má / Tướng bàn tay "chọc giận" Thần Tài hao tài tán lộc, không biết tiết kiệm sẽ muôn đời nghèo khó
Vị trí trồng cây lưỡi hổ
Cây lưỡi hổ có hình dáng đẹp, khỏe mạnh, dễ trồng và nhiều công dụng nên được các công ty nước ngoài đặc biệt ưa thích trồng trong văn phòng là lựa chọn họp lý nhất về cây trồng trong nhà . Hiện nay lưỡi hổ là loài cây phổ biến trồng trong nhà từ phòng ngủ, phòng khách đến ban công hoặc các khu vực đông người.
Vị trí tốt nhất để bố trí cây lưỡi hổ trong nhà hoặc văn phòng phải là khu vực bát quái được nuôi dưỡng bởi yếu tố Mộc. Do đó, Đông, Đông Nam và Nam là những khu vực lý tưởng nhất để đặt cây lưỡi hổ.
Lưỡi hổ thường được trồng chậu nhỏ xinh để bàn, trồng trong bình thủy tinh trang trí bàn làm việc, bàn học, phòng họp, cửa sổ, nhà ăn, kể cả phòng vệ sinh … vừa hút khí độc vừa đem đến cảm giác an tâm, giảm căng thẳng.
Lưỡi hổ được trồng thành cụm trong chậu sứ, chậu gỗ trưng ở góc phòng, hành lang, sảnh, phòng lớn, lối ra vào, gần thang máy… tô điểm cho không gian vẻ đẹp sang trọng, làm sáng bừng nội thất .
Lưỡi hổ với sức sống mạnh mẽ, dễ phối hợp còn được trồng trang trí không gian ngoại thất: trồng bụi, trồng viền, tiểu cảnh ở sân trường, công viên, nhà máy, sân vườn, cơ quan, công sở… vừa để hút bụi, điều hòa không khí vừa để trang trí.
Ngoài tác dụng làm cảnh, cây lưỡi hổ còn dùng để chữa bệnh: ho, khản tiếng,viêm họng, chữa viêm tai có mủ…
Cách chăm sóc cây lưỡi hổ
Vốn có xuất xứ từ vùng đất khô nóng nên cây lưỡi hổ có khả năng chịu hạn rất tốt, nên chỉ tưới cây khi cảm thấy đất bị khô. Vào mùa hè chỉ cần tưới một lần trong tuần còn mùa đông thì một tháng một lần tùy vào từng điều kiện thời tiết. Nhưng phải nhớ đảm bảo cho đất luôn được khô ráo, thoáng nước.
Loại đất trồng lưỡi hổ thích hợp nhất là đất có tính kiềm, khô cằn, đất cát pha. Nếu trồng cây trong nhà thì nên trộn đất phù sa với xơ dừa, mùn cưa, xỉ than và phân hữu cơ để tạo cho cây môi trường phát triển tốt nhất.
Dù chịu được ánh nắng gay gắt nhưng bạn cũng không nên để cây lưỡi hổ ở ngoài trời liên tục mà nên để chúng ở khu vực râm mát vừa phải.
Cây phát triển mạnh nhất trong nhiệt độ ấm áp từ 22-30 độ C. Nếu để cây phải chịu nhiệt độ dưới 10 độ C, cây có thể chậm phát triển và thậm chí là chết dần. Vì vậy, vào mùa đông bạn cần phải chú ý bón thêm phân để cây phát triển khỏe mạnh hơn, loại phân giàu potasse là thích hợp nhất. Cũng cần chú ý lau lá hàng tuần cho cây bằng khăn ẩm để có thể tăng cường khả năng trao đổi chất của lá.
(Bài viết chỉ mang tính tham khảo)
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Mẹ chồng bệnh nặng, tôi lao về quê với mục tiêu thừa kế – nhưng lời bà nói khiến tôi "đứng hình"
Kiếm 50 triệu/tháng vẫn không dám gửi tiền cho bố mẹ, tôi quyết định ly hôn vì câu nói lạnh lùng của vợ lúc mẹ chồng ốm
Thông gia vừa rời khỏi, mẹ chồng lập tức sai giúp việc lau nhà vì "bẩn," tôi xách đồ bỏ đi và để lại một câu nói khiến bà tức tím mặt
Một tuần sau khi ra ở riêng, tôi ‘muối mặt’ xin mẹ chồng cho về, nhưng câu trả lời của bà khiến tôi ám ảnh
Tử vi 12 con giáp ngày 16/11: Dậu tài chính hanh thông, Tý đối mặt thử thách
Chồng cũ đòi lại nhà sau 5 năm ly hôn: Hành động bất ngờ khiến tôi vừa giận vừa lo sợ