'Mục sở thị' loài rắn độc nhất thế giới
Khái niệm về người ngoài hành tinh có từ khi nào? / Hé lộ bí mật ẩn giấu trong cuốn sách 1.400 tuổi khi đem chụp X-quang
Taipan nội địa thay đổi màu sắc theo mùa. Trong mùa hè, nó có màu rơm và đổi thành nâu sẫm vào mùa đông. Đó là kết quả của việc thích nghi với khí hậu khắc nghiệt mà nó sống và cho phép điều chỉnh nhiệt độ cơ thể thích hợp thông qua việc thay đổi mức độ hấp thụ ánh sáng mặt trời. Chiều dài trung bình của Taipan là 1,8 mét nhưng nó có thể lên tới 2,5 m.
Chế độ ăn
Taipan nội địa hầu như chỉ ăn các động vật có vú nhỏ. Chuột là thực phẩm yêu thích của nó.
Sinh sản
Nọc độc độc nhất loài người từng biết đến
Liều gây chết (LD) là thước đo độc tính của một chất nhất định. LD50 ( liều gây chết một nửa cá thể) có thể có giá trị khác nhau tùy thuộc vào kỹ thuật ứng dụng (bằng đường uống, tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, qua đường hô hấp).
Lượng nọc độc tối đa trong một lần cắn là 100 mg. Điều này có nghĩa là một nhát cắn duy nhất có thể giết chết 100 người trưởng thành. Nọc độc phát huy độc tính 45 phút. Tuy nhiên, con người rất hiếm khi bị rắn taipan cắn và nhiều người nhập viện sau khi bị cắn như vậy vẫn sống sót.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bộ lạc nguyên thủy mạnh nhất thế giới: xé xác dã thú bằng tay, ngồi xổm để sinh con cái
Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế, vẫn sống thọ đến 104 tuổi
Danh tướng có chỉ số IQ cao ngất ngưởng ở Tam Quốc: Gia Cát Lượng thua xa, xuất thân danh giá, từng lừa được cả Tào Tháo
Việt Nam xuất hiện thêm 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới, tỉnh nắm giữ trữ lượng lớn nhất có 1/3 diện tích nằm trên 'mỏ vàng' này
Bộ lạc nữ duy nhất trên thế giới: Bắt cóc đàn ông mạnh để sinh con và đuổi họ đi khi mang bầu
Bộ lạc nguyên thủy nhất thế giới, nơi phụ nữ cả đời không tắm bằng nước 1 lần nào