"Những quả trứng xanh của người ngoài hành tinh" trên bờ biển Sydney, Úc
UFO có kích thước tương đương sao Thổ bất ngờ bay ngang qua Mặt Trời / Vật thể lạ liên tục khiêu khích, Mỹ tiếp tục theo dõi UFO
Cư dân địa phương nói rằng họ chưa bao gì nhìn thấy những vật thể lạ như vậy, họ gọi đó là “mầm sống” mà người ngoài hành tinh đã gửi vào trái đất vào ban đêm, thông qua một vật thể bay không xác định UFO.
"Khoảng ba ngày trước, tôi đã nhìn thấy một vài quả bóng hình quả trứng nhưng ngay hôm sau, họ đã lớn hơn rất nhiều và có mặt ở khắp mọi nơi trên bãi biển," cư dân Naraweena Jenny Zhang nói với tờ Daily Mail.
Cư dân địa phương sửng sốt khi bắt gặp hàng ngàn vật thể lạ trên bờ biển
Những "quả trứng" này thực chất là một loài tảo xanh dạng sợi hiếm hoi
Lý giải lý do vì sao loài tảo này lại cuộn thành hình tròn như những quả trứng khổng lồ, Phó Giáo sư Alistair Poore đến từ khoa Trái đất và Khoa học Môi trường tại Đại học NSW cho biết điều này sẽ giúp chúng bảo vệ mình khỏi những kẻ săn mồi, chống mất nước và có thể quay trở lại biển khi bị sóng cuốn lên bờ.
Giáo sư Poore nói thêm những quả bóng xanh này là một loại tảo xanh sống độc lập (không bám vào đá) hiếm hoi, chỉ được nhìn thấy một vài lần trên toàn thế giới.
Đây là cảnh tượng tự nhiên bất thường thứ haitrên bờ biển Sydney trong một vài tuần gần đây.Trong tháng trước,“những con sóng ma” kỳ lạ xuất hiện trên bãi biển thắp lên một ánh sáng huỳnh quang màu xanh trong 3 đêm. Thay vì sợ hãi, người dân đại phương gọi đó một sự báo hiệu của mùa xuân đang đến gần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: 'Đi lạc' vào ổ ong bắp cày, rắn hổ mang chúa nhận cái kết tan xương nát thịt
CLIP: Sư tử trổ tài săn 'kẻ bố đời' rồi nhận cái kết khó tin
Gia đình đặc biệt nhất Việt Nam có vợ và chồng đều là tướng nổi tiếng, trụ cột đất nước một thời
CLIP: Ỷ đông bắt nạt lửng mật, 3 con báo nhận ngay cái kết bẽ mặt
Việt Nam sở hữu loài cây hiếm có khó tìm nhất thế giới, nhiều người bản địa cũng chưa từng được thấy
Thanh bảo kiếm cõi âm mang 'lời nguyền chết chóc' của Hoàng đế Càn Long, mất 10 năm mới hoàn thành