1001 thắc mắc: Cá nước mặn có sống được trong nước ngọt?
Người dân Nubian thuần hóa cá sấu thành "thú cưng" / Bị cá sấu xé bụng, ngựa vằn vẫn phi nước đại lên bờ

Loài cá biển 'tan chảy' khi được đưa lên mặt nước Loại cá mềm này lần đầu tiên được phát hiện trong một cuộc thám hiểm quốc tế nhằm khám phá vùng biển sâu ở rãnh nứt Atacama, một trong những vùng có độ sâu lớn nhất của biển Thái Bình Dương, ở gần bờ biển Peru. Các nhà nghiên cứu đã thả các máy quay đặc biệt xuống độ sâu khoảng 7.500m, nơi nhiệt độ chỉ cao hơn mức đóng băng một chút với áp suất lớn hơn nhiều so với mức mà con người có thể chịu đựng được. “Cá nòng nọc (cá thuộc họ Liparidae) có một đặc tính đặc biệt cho phép chúng thích nghi với việc sống ở tầng nước rất sâu. Vượt ra ngoài phạm vi của các loài cá khác, chúng không gặp phải các đối thủ cạnh tranh cũng như kẻ săn mồi. |
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Đường hầm nguyên thủy cách đây 13.000 năm ở Brazil, nghi không phải con người xây dựng
Tại sao con người chỉ ăn vây cá mập mà hiếm khi nghe nói đến việc ăn thịt cá mập? Thịt cá mập có thực sự không ngon?
CLIP: Đối đầu với rồng Komodo, rắn hổ mang chúa 'khủng' nhận cái kết đầy đau đớn
CLIP: Bị rồng Komodo cắn, dê núi nổi điên húc lại và cái cái khó đoán
CLIP: Dù sắp mất mạng do trúng nọc độc của rắn hổ mang chúa, trăn gấm vẫn khiến đối thủ chết theo mình
CLIP: Tham lam nuốt chửng dê núi, trăn ngấm suýt chết