4 người mẹ mẫu mực trong lịch sử Trung Quốc
Câu chuyện tìm vàng ly kỳ trên con tàu đắm từ 1 thế kỷ trước / Linh dương thoát hàm răng sắc của cá sấu trong gang tấc
1. Mẹ Khổng Tử - Nhan thị: Theo truyền thuyết, mẹ Khổng Tử là vợ lẽ trong gia đình quan võ. Vì muốn có con nối dõi tông đường, cha Khổng Tử 70 tuổi mới sinh ông. Khi Khổng Tử được vài tuổi thì cha ông qua đời nên gia đình đuổi mẹ con ông ra khỏi nhà. Sau đó, ông và mẹ chuyển tới Khúc Phụ - kinh đô cũ của nước Lỗ. Vì cha của Nhan thị là một người được ăn học tử tế, ông đã dạy cho bà chữ nghĩa và phép tắc nên bà là người có hiểu biết và rành lễ nghĩa .Khi hai mẹ con Khổng Tử chuyển đến chỗ ở mới, Nhan thị đã soạn lại những sách cha bà đã dạy và để một phòng riêng cho con học tập. Bà bắt đầu dạy Khổng Tử từ thuở lên năm. Bà cố gắng gửi con đến trường học tốt nhất kinh đô để học thơ ca, lịch sử. Khi Khổng Tử 17 tuổi thì bà qua đời.
2. Mẹ Mạnh Tử - Chương thị (Mạnh Mẫu). Người Trung Quốc lưu truyền một câu thành ngữ ca ngợi về người mẹ của Mạnh Tử, đó là: “Mẹ Mạnh Tử, ba lần chuyển nhà". Thành ngữ này ý muốn nói đến tấm lòng của người mẹ muốn con mình được sống và học tập trong môi trường tốt nhất. Cha Mạnh Tử chết khi ông còn nhỏ, nên một mình Chương thị phải nuôi con.Lần đầu tiên họ ở gần bãi tha ma, Mạnh Tử thường diễn lại cảnh thây ma nên Mạnh mẫu quyết định dọn nhà lần thứ hai đến gần khu chợ sầm uất mặc dù nhà rất nghèo. Đến đây, Mạnh Tử lại học cách cân, đong, đo, đếm của những kẻ mua bán, hay khoe khoang đồ của mình. Lần này, Mạnh Mẫu chuyển nhà đến gần một ngôi trường, Mạnh Tử sống gần đây nên học những khuôn mẫu lễ giáo, học hành chăm chỉ, lúc bấy giờ Mạnh Mẫu mới thở phào: “Đây mới là chỗ ở của con ta”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người Việt Nam duy nhất được xem là triết gia: Thế giới nể trọng, tên được đặt cho 1 con đường ở TP.HCM
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Trường THPT chuyên lâu đời nhất Việt Nam: Nhiều lãnh đạo từng học, là niềm hãnh diện của cả đất nước
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
Mổ ‘xác ướp người ngoài hành tinh’, các nhà khoa học phát hiện ra 1 bí mật gây 'sốc'
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ